05/02/2018, 12:36

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kiểm tra học kì 2 (tiếp)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kiểm tra học kì 2 (tiếp) Câu 21: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,K2SO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 22: Hỗn hợp X ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kiểm tra học kì 2 (tiếp) Câu 21: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,K2SO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức. Cho 1,1 gam X tác dụng với Na dư tạo ra 0,015 mol H2. Đem oxi hóa 1,1 gam X tạo thành hỗn hợp hai anđehit, cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 0.1 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Hỗn hợp X gồm: A. CH3-OH, CH3-CH2-OH. B. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-OH, CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-CH2-OH. Câu 23: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2. Câu 24: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có thể phản ứng được với CH3OH. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 25: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở ( có một liên kết đôi C=C trong phân tử ) thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = 4V/5 + 7a/9. B. m = 4V/5 – 7a/9. C. m = 5V/4 + 7a/9. D. m = 5V/4 – 7a/9. Câu 26: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HCl dư, thu được dẫn xuất clo Y chứa 55,905% khối lượng clo. MY < 130. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 27: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 1,12 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là A. 44 gam. B. 52,8 gam. C. 48,4 gam. D. 33 gam. Câu 29: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm 4 chất, đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với V lít nước brom 0,2M. Giá trị của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,10. Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2 là A. 7,8. B. 6,7. C. 6,2. D. 5,8. Đáp án 21. B 22. A 23. D 24. D 25. D 26. B 27. D 28. A 29. B 30. D Câu 21: Các chất: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH. Câu 23: Phản ứng: RCH2OH + [O] → RCHO + H2O Theo đề: 4,6 gam ancol phản ứng được 6,2 gam hốn hợp X gồm anddehit, nước và ancol dư. Khối lượng tăng thêm chính là khối lượng oxi phản ứng. Ta có: nO = nancol pư = nanđehit = (6,2 -4,6)/16 = 0,1 mol Vậy: số mol ancol ban đầu > 0,1 mol Ta suy ra Mancol < 4,6/0,1. Vậy ancol là CH3OH, anđehit là HCHO (0,1 mol) Phản ứng: HCHO → Ag Vậy: số mol Ag tạo thành là 0,4 mol, khối lượng 43,2 gam Câu 25: Công thức của X có dạng là: CnH2n-2O Phản ứng: CnH2n-2O + O2 → nCO2 + (n – 1)H2O Theo đề: m = (14n + 14)x; V = 22,4nx và a = 18(n – 1)x Vậy: nx = V/22,4 và x = V/22,4 – a/18 ; m = 5V/4 – 7a/9 Câu 28: Phản ứng: X + NaHCO3 → muối natri + CO2 + H2O Ta có: nCO2 = nCOOH = 0,5 mol => nO = 1 mol Khi đốt cháy X: nH2O = 0,8 mol => nH = 1,6 mol Khối lượng X: 29,6 = mC + mH + mO. Hay 29,6 = mC + 1,6 + 16 => mC = 12 gam Vậy nC = 1 mol Khi đốt cháy hỗn hợp X: nC = nCO2 = 1 mol. Vậy mCO2 = 44 gam Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 30Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iotBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)


Câu 21: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,K2SO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 3.    B. 5.    C. 4.       D. 2.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức. Cho 1,1 gam X tác dụng với Na dư tạo ra 0,015 mol H2. Đem oxi hóa 1,1 gam X tạo thành hỗn hợp hai anđehit, cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 0.1 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Hỗn hợp X gồm:

A. CH3-OH, CH3-CH2-OH.

B. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-OH.

C. CH3-OH, CH3-CH2-CH2-OH.

D. CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-CH2-OH.

Câu 23: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 10,8.   B. 16,2.    C. 21,6.    D. 43,2.

Câu 24: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có thể phản ứng được với CH3OH. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:

A. 4.    B. 6.    C. 5.       D. 3.

Câu 25: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở ( có một liên kết đôi C=C trong phân tử ) thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

A. m = 4V/5 + 7a/9.          B. m = 4V/5 – 7a/9.

C. m = 5V/4 + 7a/9.          D. m = 5V/4 – 7a/9.

Câu 26: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HCl dư, thu được dẫn xuất clo Y chứa 55,905% khối lượng clo. MY < 130. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4.    B. 6.    C. 5.    D. 3.

Câu 27: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2.    B. 4.    C. 5.    D. 3.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 1,12 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là

A. 44 gam.   B. 52,8 gam.    C. 48,4 gam.    D. 33 gam.

Câu 29: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm 4 chất, đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với V lít nước brom 0,2M. Giá trị của V là

A. 0,15.    B. 0,25.    C. 0,20.    D. 0,10.

Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2

A. 7,8.   B. 6,7.    C. 6,2.    D. 5,8.

Đáp án

21. B 22. A 23. D 24. D 25. D 26. B 27. D 28. A 29. B 30. D

Câu 21:

Các chất: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH.

Câu 23:

Phản ứng: RCH2OH + [O] → RCHO + H2O

Theo đề: 4,6 gam ancol phản ứng được 6,2 gam hốn hợp X gồm anddehit, nước và ancol dư. Khối lượng tăng thêm chính là khối lượng oxi phản ứng.

Ta có: nO = nancol pư = nanđehit = (6,2 -4,6)/16 = 0,1 mol

Vậy: số mol ancol ban đầu > 0,1 mol

Ta suy ra Mancol < 4,6/0,1. Vậy ancol là CH3OH, anđehit là HCHO (0,1 mol)

Phản ứng: HCHO → Ag

Vậy: số mol Ag tạo thành là 0,4 mol, khối lượng 43,2 gam

Câu 25:

Công thức của X có dạng là: CnH2n-2O

Phản ứng: CnH2n-2O + O2 → nCO2 + (n – 1)H2O

Theo đề: m = (14n + 14)x; V = 22,4nx và a = 18(n – 1)x

Vậy: nx = V/22,4 và x = V/22,4 – a/18 ; m = 5V/4 – 7a/9

Câu 28:

Phản ứng: X + NaHCO3 → muối natri + CO2 + H2O

Ta có: nCO2 = nCOOH = 0,5 mol => nO = 1 mol

Khi đốt cháy X: nH2O = 0,8 mol => nH = 1,6 mol

Khối lượng X: 29,6 = mC + mH + mO. Hay 29,6 = mC + 1,6 + 16 => mC = 12 gam

Vậy nC = 1 mol

Khi đốt cháy hỗn hợp X: nC = nCO2 = 1 mol. Vậy mCO2 = 44 gam

 

0