05/02/2018, 12:36

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH. C. C6H5CHO. D. C6H5COOK. Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH. C. C6H5CHO. D. C6H5COOK. Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây? A.benzen B. etilen C. propen D. stiren. Câu 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1: 1 (có một bột sắt) là A. Benzybromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 4: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với brom là: A.3 B. 4 C. 5 D. 2. Câu 5: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch A.NaOH B. HCl C. Br2 D. KMnO4 Câu 6: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là: A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là A.benzen B. etylbenzen C. toluen D. stiren. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2: 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°): 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là. A.C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8 Đáp án 1. D 2. A 3. B 4. A 5. D 6. C 7. C 8. D Câu 7: MX = 3,173.29 = 92 (C7H8) Câu 8: nC: nH = 2: (1.2) = 1: 1 => CTPT: CnHn 1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2 => X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => k = 5 CTPT X: CnH2n+2-2k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C8H8 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 19Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện trong chất bán dẫnBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 8: Amoniac và muối amoniBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tụ điệnBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính hiển viBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ba định luật Niu – Tơn (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 3: Luyện tập: Este và chất béo


Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là

A. C6H5OK.   B. C6H5CH2OH.

C. C6H5CHO.   D. C6H5COOK.

Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?

A.benzen   B. etilen    C. propen   D. stiren.

Câu 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1: 1 (có một bột sắt) là

A. Benzybromua.       B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.    D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Câu 4: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với brom là:

A.3    B. 4    C. 5    D. 2.

Câu 5: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch

A.NaOH    B. HCl   C. Br2   D. KMnO4

Câu 6: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

A.2    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 7: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

A.benzen   B. etylbenzen    C. toluen    D. stiren.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2: 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°): 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.

A.C2H2   B. C4H4   C. C6H6    D. C8H8

Đáp án

1. D 2. A 3. B 4. A 5. D 6. C 7. C 8. D

Câu 7:

MX = 3,173.29 = 92 (C7H8)

Câu 8:

nC: nH = 2: (1.2) = 1: 1 => CTPT: CnHn

1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2

=> X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => k = 5

CTPT X: CnH2n+2-2k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C8H8

0