Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân, A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân, A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 2: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần độ âm điện? A. Li, Na, C, O, F B. Na, Li, F, C, O C. Na, Li, C, O, F D. Li, Na, F, C, O Câu 3: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần tính kim loại? A. Li, Be, Na, K B. Al, Na, K, Ca C. Mg, K, Rb, Cs D. Mg, Na, Rb, Sr Câu 4: Cho các nguyên tố X, Y, Z với sô hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì. B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì. C. Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2. D. Thứ tự tang dần độ âm điện: X < Y < Z. Câu 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA. B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì. C. Thứ tự tính kim loại tang dần: X < Y < Z. D. Thứ tự tính bazơ tang dần: XOH < YOH < ZOH. Câu 6: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử tương ứng: Nguyên tố Số hiệu nguyên tử X 7 Y 13 Z 15 Thứ tự tăng dần tính phi kim của X, Y, Z là A. X < Y < Z B. Z < Y < X C. Y < X < Z D. Y < Z < X Câu 7: Cho các phát biểu sau: F là phi kim mạnh nhất. Li là kim loại có độ âm điện lướn nhất. He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất. Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F– đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là A. Na+ > Mg2+ > F– > O2- B. Mg2+ > Na+ > F– > O2- C. F– > Na+ > Mg2+ > O2- D. O2- > F– > Na+ > Mg2+ Câu 9: Hợp cất khí của nguyên tố R với hidro có công thức hóa học RH4. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Biết Y có nhiều hơn X là 5 electron p, số electron s của X và Y bằng nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X có thể là kim loại kiềm. B. Giữa vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn luôn có 4 nguyên tố. C. Y có thể thuộc nhóm VA. D. X không thể là nguyên tố p. Câu 11: Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng ZA < ZB. Kết luận nào sau đây là sai? A. A và B đều là các phi kim. B. Độ âm điện của A lớn hơn B. C. Trong hợp chất của A với hidro, tỉ lệ phần trăm về khối lượng của A là 88,9%. D. Hợp chất của B với oxi, trong đó B có hóa trị cao nhất, có công thức hóa học B2O3. Câu 12: Hai nguyên tố X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion dạng XY32-, tổng số electron trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai? A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y. B. X và Y đều là những nguyên tố phi kim. C. Hợp chất của X với hidro có công thức hóa học XH4. D. Y là phi kim mạnh nhất trong chu kì. Đáp án 1. B 2. C 3. D 4. A 5. B 6. C 7. C 8. D 9. B 10. B 11. D 12. D Câu 7: Phát biểu (I), (III) và (IV) đúng. Câu 9: RH4 => RO2 Ta có: %mR = R.100% / (R + 32) = 46,67% => R = 28(Si) Câu 11: A là oxi và B là photpho. Câu 12: X là cacbon và Y là oxi. Bài viết liên quanDân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống – Bài tập làm văn số 6 lớp 7Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh (phần 1)So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “Truyện Kiều” – Bài tập làm văn số 3 lớp 11Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân cách xa lâu ngày – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 25: AnkanDựa vào văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn với vận mệnh của đất nước – Bài tập làm văn số 6 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (phần 1)
Câu 1: Trong một chu kì, theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân,
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 2: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần độ âm điện?
A. Li, Na, C, O, F
B. Na, Li, F, C, O
C. Na, Li, C, O, F
D. Li, Na, F, C, O
Câu 3: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần tính kim loại?
A. Li, Be, Na, K
B. Al, Na, K, Ca
C. Mg, K, Rb, Cs
D. Mg, Na, Rb, Sr
Câu 4: Cho các nguyên tố X, Y, Z với sô hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2.
D. Thứ tự tang dần độ âm điện: X < Y < Z.
Câu 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA.
B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì.
C. Thứ tự tính kim loại tang dần: X < Y < Z.
D. Thứ tự tính bazơ tang dần: XOH < YOH < ZOH.
Câu 6: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử tương ứng:
Nguyên tố | Số hiệu nguyên tử |
X | 7 |
Y | 13 |
Z | 15 |
Thứ tự tăng dần tính phi kim của X, Y, Z là
A. X < Y < Z
B. Z < Y < X
C. Y < X < Z
D. Y < Z < X
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
F là phi kim mạnh nhất.
Li là kim loại có độ âm điện lướn nhất.
He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F– đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
A. Na+ > Mg2+ > F– > O2-
B. Mg2+ > Na+ > F– > O2-
C. F– > Na+ > Mg2+ > O2-
D. O2- > F– > Na+ > Mg2+
Câu 9: Hợp cất khí của nguyên tố R với hidro có công thức hóa học RH4. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Biết Y có nhiều hơn X là 5 electron p, số electron s của X và Y bằng nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X có thể là kim loại kiềm.
B. Giữa vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn luôn có 4 nguyên tố.
C. Y có thể thuộc nhóm VA.
D. X không thể là nguyên tố p.
Câu 11: Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng ZA < ZB. Kết luận nào sau đây là sai?
A. A và B đều là các phi kim.
B. Độ âm điện của A lớn hơn B.
C. Trong hợp chất của A với hidro, tỉ lệ phần trăm về khối lượng của A là 88,9%.
D. Hợp chất của B với oxi, trong đó B có hóa trị cao nhất, có công thức hóa học B2O3.
Câu 12: Hai nguyên tố X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion dạng XY32-, tổng số electron trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai?
A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y.
B. X và Y đều là những nguyên tố phi kim.
C. Hợp chất của X với hidro có công thức hóa học XH4.
D. Y là phi kim mạnh nhất trong chu kì.
Đáp án
1. B | 2. C | 3. D | 4. A | 5. B | 6. C | 7. C | 8. D | 9. B | 10. B | 11. D | 12. D |
Câu 7:
Phát biểu (I), (III) và (IV) đúng.
Câu 9:
RH4 => RO2
Ta có: %mR = R.100% / (R + 32) = 46,67% => R = 28(Si)
Câu 11:
A là oxi và B là photpho.
Câu 12:
X là cacbon và Y là oxi.