05/02/2018, 12:28

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓ Câu 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. 2NO2 → N2O4 C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. CaCO3 → CaO + CO2 C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi? A. SO3 + H2O → H2SO4 B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 C. CO2 + C → 2CO D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl Câu 6: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử? A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng thế D. phản ứng trao đổi Câu 7: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là A. 1596,9 B. 1652,0 C. 1872,2 D. 1927,3 Câu 8: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước) A. 5,350°C B. 44,650°C C. 34,825°C D. 15,175°C Đáp án 1. C 2. D 3. A 4. B 5. D 6. C 7. A 8. B Câu 8: nNa = 46/23 = 2 (mol) nCl2 = 71/71 = 1 (mol) mH2O = V.D = 10.1 = 10kg Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol Cl2 là: Q = 98,25.2 = 196,5 (kcal) Q = mC(T2 – T1) = 10.1 (T2 – T1) = 196,5 => T2 – T1 = 19,65 T2 = 19,65 + 25 = 44,65 oC Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (phần 1 )Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn – Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố địnhBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 5)“Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có Tổ quốc” (Louis Pasteur). Anh chị có ý kiến gì về câu nói trên – Bài tập làm văn số 1 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 6: Hợp chủng quốc hoa kì (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp (tiếp theo 2)


Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O

C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓

Câu 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2O → Ca(OH)2

B. 2NO2 → N2O4

C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Câu 3: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

B. CaCO3 → CaO + CO2

C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O

B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thay đổi?

A. SO3 + H2O → H2SO4

B. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

C. CO2 + C → 2CO

D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

Câu 6: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. phản ứng hóa hợp

B. phản ứng phân hủy

C. phản ứng thế

D. phản ứng trao đổi

Câu 7: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là

A. 1596,9    B. 1652,0    C. 1872,2    D. 1927,3

Câu 8: Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)

A. 5,350°C    B. 44,650°C    C. 34,825°C    D. 15,175°C

Đáp án

1. C 2. D 3. A 4. B 5. D 6. C 7. A 8. B

Câu 8:

nNa = 46/23 = 2 (mol)

nCl2 = 71/71 = 1 (mol)

mH2O = V.D = 10.1 = 10kg

Nhiệt tỏa ra khi cho 2 mol Na tác dụng với 1 mol Cl2 là:

Q = 98,25.2 = 196,5 (kcal)

Q = mC(T2 – T1) = 10.1 (T2 – T1) = 196,5 => T2 – T1 = 19,65

T2 = 19,65 + 25 = 44,65 oC

0