05/02/2018, 12:28

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử Câu 1: Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X và Y có cùng số electron ở lớp ngoài cùng. B. X và Y cùng là các kim loại. C. X và ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử Câu 1: Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X và Y có cùng số electron ở lớp ngoài cùng. B. X và Y cùng là các kim loại. C. X và Y đều là các nguyên tố s. D. Y có nhiều hơn X một lớp electron. Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nowtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là A. 4s2 B. 4s24p5 C. 3s23p5 D. 3d104s1 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là A. Al B. Mg C. Si D. Li Câu 4: Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 17. B. 23. C. 19. D. 21. Câu 5: Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+ là A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d5 Câu 6: Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s haowcj p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là A. 27Ti B. 24Cr C. 32Ge D. 34Se Câu 7: Biết rằng tổng số hạt (proton, nowtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 8: A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án 1. C 2. B 3. A 4. D 5. C 6. C 7. C 8. D Câu 1: X là nguyên tố s, Y là nguyên tố d. Câu 2: Tính ra X có 35 electron trong nguyên tử. Cấu hình nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Câu 3: X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7). Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2. X có 21 electron trong nguyên tử. Câu 5: Khi mất electron, nguyên tử sẽ mất electron lần lượt từ phân lớp ngoài vào trong. Câu 6: Nếu lớp ngoài cùng có 4e => Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p2. => Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2. Nguyên tố 32Ge. Câu 7: Theo đề: 2p + n = 20 Cấu hình electron: 1s22s22p2 => Có 3 phân lớp electron. Câu 8: Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p. Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron. Nếu eB – eA = 2 và eB + eA = 32. => eB = 17 và eA = 15 ( loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron). Nếu eB – eA = 8 và eB + eA = 32 => eB = 20 và eA = 12 (chọn). Nếu eB – eA = 18 và eB + eA = 32 => eB = 25 và eA = 7(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron). Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Lịch sử số 3Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 3: Trung Quốc (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 3Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 14: Vật liệu polimeBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 10: PhotphoBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa – khửBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 2: Ấn Độ (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 15


Câu 1: Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. X và Y có cùng số electron ở lớp ngoài cùng.

B. X và Y cùng là các kim loại.

C. X và Y đều là các nguyên tố s.

D. Y có nhiều hơn X một lớp electron.

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nowtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là

A. 4s2

B. 4s24p5

C. 3s23p5

D. 3d104s1

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là

A. Al    B. Mg    C. Si    D. Li

Câu 4: Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

A. 17.    B. 23.    C. 19.    D. 21.

Câu 5: Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d54s1

C. [Ar]3d6

D. [Ar]3d5

Câu 6: Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s haowcj p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là

A. 27Ti B. 24Cr C. 32Ge D. 34Se

Câu 7: Biết rằng tổng số hạt (proton, nowtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là

A. 5    B. 4    C. 3    D. 2

Câu 8: A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Đáp án

1. C 2. B 3. A 4. D 5. C 6. C 7. C 8. D

Câu 1:

X là nguyên tố s, Y là nguyên tố d.

Câu 2:

Tính ra X có 35 electron trong nguyên tử.

Cấu hình nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 3:

X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7).

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al.

Câu 4:

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2.

X có 21 electron trong nguyên tử.

Câu 5:

Khi mất electron, nguyên tử sẽ mất electron lần lượt từ phân lớp ngoài vào trong.

Câu 6:

Nếu lớp ngoài cùng có 4e => Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p2.

=> Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2.

Nguyên tố 32Ge.

Câu 7:

Theo đề: 2p + n = 20

Cấu hình electron: 1s22s22p2 => Có 3 phân lớp electron.

Câu 8:

Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p.

Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron.

Nếu eB – eA = 2 và eB + eA = 32.

=> eB = 17 và eA = 15 ( loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron).

Nếu eB – eA = 8 và eB + eA = 32 => eB = 20 và eA = 12 (chọn).

Nếu eB – eA = 18 và eB + eA = 32 => eB = 25 và eA = 7(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron).

Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

0