05/02/2018, 12:28

Đề kiểm tra số 2 (tiếp)

Đề kiểm tra số 2 (tiếp) 5 (100%) 1 đánh giá Đề kiểm tra số 2 (tiếp) Câu 11: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng? A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. B. Y có độ âm điện lớn nhất và ...

Đề kiểm tra số 2 (tiếp) 5 (100%) 1 đánh giá Đề kiểm tra số 2 (tiếp) Câu 11: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng? A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học. (2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô. (3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng. (4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Trong các phát biểu sau về quy luạt của bảng tuần hoàn, phát biểu nào không đúng? A. Khi bán kính nguyên tử tăng dần thì độ âm điện giảm dần. B. Trong một chu kì, khí hiếm có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. C. Trong một chu kì, độ âm điện của kim loại kiềm là nhỏ nhất. D. Trong một nhóm A, khi số hiệu nguyên tử tăng thì độ âm điện tăng dần. Câu 14: Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau: Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng X 15 X’ Y 16 Y’ Z 33 Z’ Thứ tự tăng dần tính axit của X’, Y’, Z’ là A. X’ < Y’ < Z’ B. X’ < Z’ < Y’ C. Z’ < Y’ < X’ D. Z’ < X’ < Y’ Câu 15: Cho biết vị trí của các nguyên tố Q, R, T trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau: Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng Q 12 Q’ R 13 R’ T 38 T’ Thứ tự tăng dần tính bazơ của Q’, R’, T’ là A. R’ < Q’ < T’ B. Q’ < T’ < R’ C. T’ < Q’ < R’ D. T’ < R’ < Q’ Câu 16: Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4 electron. Số electron của nguyên tố X là A. 6 B. 16 C. 18 D. 14 Câu 17: Nguyên tố Z thuôc chu kì 6, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Z là không đúng? A. Trong số các nguyên tố bền, Z là kim loại mạnh nhất. B. Ion Z+ có cấu hình của khí hiếm. C. Nguyên tử Z có bán kính lớn và độ âm điện lớn. D. Z tạo được hidroxit có công thức hóa học ROH. Câu 18: Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A: (1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3. (2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3. (3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3. (4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19. B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10. C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13. D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng một chu kì. Câu 20: Nguyên tố M thuộc chu kì II, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về M đúng? A. Nguyên tử M có bán kính nhỏ nhất trong chu kì II. B. M là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn. C. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của M có công thức hóa học M2O7. D. Hidroxit của M có công thức hóa học HMO4 là một oxit mạnh. Đáp án 11. C 12. C 13. D 14. D 15. A 16. B 17. C 18. B 19. 20. B Câu 12: Các phát biểu 1, 2, 3 đúng. Câu 18: Các phát biểu 2, 3 đúng. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 1Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 3)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 14: Vật liệu polimeBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 7)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 7Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 1)


Câu 11: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng?

A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.

(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.

(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.

(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 13: Trong các phát biểu sau về quy luạt của bảng tuần hoàn, phát biểu nào không đúng?

A. Khi bán kính nguyên tử tăng dần thì độ âm điện giảm dần.

B. Trong một chu kì, khí hiếm có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.

C. Trong một chu kì, độ âm điện của kim loại kiềm là nhỏ nhất.

D. Trong một nhóm A, khi số hiệu nguyên tử tăng thì độ âm điện tăng dần.

Câu 14: Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau:

Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng
X 15 X’
Y 16 Y’
Z 33 Z’

Thứ tự tăng dần tính axit của X’, Y’, Z’ là

A. X’ < Y’ < Z’

B. X’ < Z’ < Y’

C. Z’ < Y’ < X’

D. Z’ < X’ < Y’

Câu 15: Cho biết vị trí của các nguyên tố Q, R, T trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau:

Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng
Q 12 Q’
R 13 R’
T 38 T’

Thứ tự tăng dần tính bazơ của Q’, R’, T’ là

A. R’ < Q’ < T’

B. Q’ < T’ < R’

C. T’ < Q’ < R’

D. T’ < R’ < Q’

Câu 16: Trong nguyên tử X, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là M. Ở lớp M, phân lớp p có 4 electron. Số electron của nguyên tố X là

A. 6    B. 16    C. 18    D. 14

Câu 17: Nguyên tố Z thuôc chu kì 6, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Z là không đúng?

A. Trong số các nguyên tố bền, Z là kim loại mạnh nhất.

B. Ion Z+ có cấu hình của khí hiếm.

C. Nguyên tử Z có bán kính lớn và độ âm điện lớn.

D. Z tạo được hidroxit có công thức hóa học ROH.

Câu 18: Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:

(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.

(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.

(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.

(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.

B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.

C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.

D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng một chu kì.

Câu 20: Nguyên tố M thuộc chu kì II, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về M đúng?

A. Nguyên tử M có bán kính nhỏ nhất trong chu kì II.

B. M là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.

C. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của M có công thức hóa học M2O7.

D. Hidroxit của M có công thức hóa học HMO4 là một oxit mạnh.

Đáp án

11. C 12. C 13. D 14. D 15. A 16. B 17. C 18. B 19. 20. B

Câu 12:

Các phát biểu 1, 2, 3 đúng.

Câu 18:

Các phát biểu 2, 3 đúng.

0