05/02/2018, 12:27

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p. (2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s. (3) X có ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p. (2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s. (3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO2 và XO3. (4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33. (5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là A. X’ < Y’ < Z’ B. Y’ < X’ < Z’ C. Z’ < Y’ < X’ D. Z’ < X’ < Y’ Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong số các nguyên tố bền, cesi là kim loại mạnh nhất. B. Trong nhóm IVA vừa có nguyên tố kim loại, vừa có nguyên tố phi kim. C. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Đối với tất cả nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm. Câu 4: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z. B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X. C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X. D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y < hidroxit của X. Câu 5: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau? A. 11X, 11Y, 11Z B. 11X, 11Y, 11Z C. 11X, 11Y, 11Z D. 11X, 11Y, 11Z Câu 6: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì. Có các phát biểu sau đây: (1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T. (2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T. (3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T. (4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T. (5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X2O3 và YO2. Có các phát biểu sau đây: (1) X và Y đứng cạnh nhau. (2) X là kim loại còn Y là phi kim. (3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y. (4) Hợp chất của X và Y với hidro lần lượt là XH5 và YH4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì. B. Thứ tự tăng dần tính kim loại X < Y < Z < T. C. Công thức hidroxit của Z là Z(OH)3. D. X là phi kim mạnh nhất trong chu kì. Đáp án 1. D 2. B 3. D 4. D 5. B 6. C 7. B 8. C Câu 1: Phát biểu (IV) và (V) đúng. Câu 6: Phát biểu (1), (3) và (4) đúng. Câu 7: Phát biểu (1) và (3) đúng. Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điệnBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều – Hệ số công suất (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 10Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 3)


Câu 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:

(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.

(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.

(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO2 và XO3.

(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.

(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2   B. 3   C. 4   D. 5

Câu 2: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.

Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là

A. X’ < Y’ < Z’

B. Y’ < X’ < Z’

C. Z’ < Y’ < X’

D. Z’ < X’ < Y’

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong số các nguyên tố bền, cesi là kim loại mạnh nhất.

B. Trong nhóm IVA vừa có nguyên tố kim loại, vừa có nguyên tố phi kim.

C. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

D. Đối với tất cả nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm.

Câu 4: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z.

B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X.

C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X.

D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y < hidroxit của X.

Câu 5: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?

A. 11X, 11Y, 11Z

B. 11X, 11Y, 11Z

C. 11X, 11Y, 11Z

D. 11X, 11Y, 11Z

Câu 6: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.

Có các phát biểu sau đây:

(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.

(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.

(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.

(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.

(5) Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 7: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là X2O3 và YO2.

Có các phát biểu sau đây:

(1) X và Y đứng cạnh nhau.

(2) X là kim loại còn Y là phi kim.

(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.

(4) Hợp chất của X và Y với hidro lần lượt là XH5 và YH4.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 8: Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì.

B. Thứ tự tăng dần tính kim loại X < Y < Z < T.

C. Công thức hidroxit của Z là Z(OH)3.

D. X là phi kim mạnh nhất trong chu kì.

Đáp án

1. D 2. B 3. D 4. D 5. B 6. C 7. B 8. C

Câu 1:

Phát biểu (IV) và (V) đúng.

Câu 6:

Phát biểu (1), (3) và (4) đúng.

Câu 7:

Phát biểu (1) và (3) đúng.

0