05/02/2018, 12:27

Đề kiểm tra số 3 (tiếp)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 3 (tiếp) Câu 11: Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức hóa học XH3. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%. Tên gọi của X là A. nitơ B. asen C. lưu huỳnh D. photpho Câu 12: Tính chất nào sau đây ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 3 (tiếp) Câu 11: Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức hóa học XH3. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%. Tên gọi của X là A. nitơ B. asen C. lưu huỳnh D. photpho Câu 12: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn? A. điện tích hạt nhân B. độ âm điện C. số electron lớp ngoài cùng D. tính kim loại, phi kim Câu 13: Nguyên tố R có công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất là R2R5. Công thức hợp chất khí của R với hidro là A. RH5 B. RH3 C. RH4 D. RH4 Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất? A. Cs B. F C. Li D. I Câu 15: Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p64s1 Y: 1s22s22p63s1 Z: 1s22s22p63s23p4 T: 1s22s22p4 Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là A. X < Z < Y < T B. X < Y < Z < T C. Y <X < Z < T D. X < Y < T < Z Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau: X: 1s22s22p63s23p64s2 Y: 1s22s22p63s23p63d54s2 Z: 1s22s22p5 T: 1s22s22p63s23p63d104s2 Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là A. 2 ; 7 ; 7 ; 12. B. 8 ; 7 ; 7 ; 2. C. 2 ; 2 ; 5 ; 2 D. 2 ; 7 ; 7 ; 2 Câu 17: Ion M3+ có cấu hình electron nguyên tử là [Ne]3s23p63d5. Nguyên tố M thuộc nhóm A. VIIIB B. IIB C. VB D. IIIB Câu 18:Cấu hình electron nguyên tử của 1939K là 1s22s22p63s23p64s1. Kết luận nào sau đây sai? A. Kali là nguyên tố đầu tiên của chu kì 4. B. Kali thuộc chu kì 4, nhóm IA. C. Kali có 20 nơtron trong hạt nhân. D. Nguyên tử kali có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 19: Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học được hình thành khi Al liên kết với 3 nguyên tử flo là A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết ion. Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion? A. NH4Cl, OF2, H4S B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 D. I2, CaO, CaCl2 Đáp án 11. A 12. A 13. B 14. B 15. B 16. D 17. A 18. D 19. D 20. B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúngBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 8: Quang hợp ở thực vậtBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 6 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 13


Câu 11: Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức hóa học XH3. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%. Tên gọi của X là

A. nitơ    B. asen    C. lưu huỳnh    D. photpho

Câu 12: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?

A. điện tích hạt nhân

B. độ âm điện

C. số electron lớp ngoài cùng

D. tính kim loại, phi kim

Câu 13: Nguyên tố R có công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất là R2R5. Công thức hợp chất khí của R với hidro là

A. RH5 B. RH3 C. RH4 D. RH4

Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện lớn nhất?

A. Cs    B. F    C. Li    D. I

Câu 15: Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:

X: 1s22s22p63s23p64s1

Y: 1s22s22p63s1

Z: 1s22s22p63s23p4

T: 1s22s22p4

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là

A. X < Z < Y < T

B. X < Y < Z < T

C. Y <X < Z < T

D. X < Y < T < Z

Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau:

X: 1s22s22p63s23p64s2

Y: 1s22s22p63s23p63d54s2

Z: 1s22s22p5

T: 1s22s22p63s23p63d104s2

Số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

A. 2 ; 7 ; 7 ; 12.

B. 8 ; 7 ; 7 ; 2.

C. 2 ; 2 ; 5 ; 2

D. 2 ; 7 ; 7 ; 2

Câu 17: Ion M3+ có cấu hình electron nguyên tử là [Ne]3s23p63d5. Nguyên tố M thuộc nhóm

A. VIIIB    B. IIB    C. VB    D. IIIB

Câu 18:Cấu hình electron nguyên tử của 1939K là 1s22s22p63s23p64s1.

Kết luận nào sau đây sai?

A. Kali là nguyên tố đầu tiên của chu kì 4.

B. Kali thuộc chu kì 4, nhóm IA.

C. Kali có 20 nơtron trong hạt nhân.

D. Nguyên tử kali có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 19: Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học được hình thành khi Al liên kết với 3 nguyên tử flo là

A. liên kết kim loại.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.

D. liên kết ion.

Câu 20: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?

A. NH4Cl, OF2, H4S

B. CO2, Cl2, CCl4

C. BF3, AlF3, CH4

D. I2, CaO, CaCl2

Đáp án

11. A 12. A 13. B 14. B 15. B 16. D 17. A 18. D 19. D 20. B

 

0