05/02/2018, 12:27

Đề kiểm tra số 2

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 2 Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố này là A. X < Y < Z < T B. T < X < Y < Z C. Y < X < Z < T D. Y < Z < T < X Câu 2: Cho các dãy ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 2 Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố này là A. X < Y < Z < T B. T < X < Y < Z C. Y < X < Z < T D. Y < Z < T < X Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn? A. 3, 7, 15 B. 17, 20, 21 C. 11, 13, 18 D. 18, 19, 20 Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn? A. 12, 20, 30 B. 8, 16, 24 C. 5, 13, 31 D. 9, 17, 25 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là A. 24 B. 34 C. 36 D. 16 Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. T là nguyên tố kim loại. B. T là nguyên tố thuộc nhóm IIA. C. Ion T2+ có cấu hình electron là [Ar]3d10. D. Hợp chất hidroxit của T có công thức hóa học T(OH)2. Câu 6: Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là A. I B. II C. III D. IV Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất? A. X B. Y C. Z D. T Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z=1. B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z=3. C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z=9. D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z=7. Câu 9: Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) Z có độ âm điện lớn. (2) Z là một phi kim mạnh. (3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+. (4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Một nguyên tử X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng? A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim. B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim. C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại. D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại. Đáp án 1. C 2. C 3. C 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A 9. B 10. D Câu 4: Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4 Số hiệu nguyên tử của Z là 34. Câu 5: T là nguyên tố nhóm IIB. Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d14s2 X ở nhóm IIIB. Hóa trị cao nhất của X với oxi là III. Câu 7: Y tạo được oxit dạng YO2. Hóa trị của Y là IV. Câu 8: Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He) Câu 9: Phát biểu 1, 2 đúng. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biểnBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 29: AnkenĐề kiểm tra học kì 2 (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài ôn tập học kì II phần A: Vô cơ (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc lò xo (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 12Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 28Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 3)


Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố này là

A. X < Y < Z < T

B. T < X < Y < Z

C. Y < X < Z < T

D. Y < Z < T < X

Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

A. 3, 7, 15

B. 17, 20, 21

C. 11, 13, 18

D. 18, 19, 20

Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

A. 12, 20, 30

B. 8, 16, 24

C. 5, 13, 31

D. 9, 17, 25

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là

A. 24    B. 34    C. 36    D. 16

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau:

1s22s22p63s23p63d104s2.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. T là nguyên tố kim loại.

B. T là nguyên tố thuộc nhóm IIA.

C. Ion T2+ có cấu hình electron là [Ar]3d10.

D. Hợp chất hidroxit của T có công thức hóa học T(OH)2.

Câu 6: Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là

A. I    B. II    C. III    D. IV

Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất?

A. X    B. Y    C. Z    D. T

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z=1.

B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z=3.

C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z=9.

D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z=7.

Câu 9: Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:

(1) Z có độ âm điện lớn.

(2) Z là một phi kim mạnh.

(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.

(4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 10: Một nguyên tử X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?

A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim.

B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.

C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại.

D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.

Đáp án

1. C 2. C 3. C 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A 9. B 10. D

Câu 4:

Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4

Số hiệu nguyên tử của Z là 34.

Câu 5:

T là nguyên tố nhóm IIB.

Câu 6:

Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d14s2

X ở nhóm IIIB. Hóa trị cao nhất của X với oxi là III.

Câu 7:

Y tạo được oxit dạng YO2. Hóa trị của Y là IV.

Câu 8:

Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He)

Câu 9:

Phát biểu 1, 2 đúng.

0