Bài 6 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm...
Bài 6 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol (y = frac{1}{x}): a) Tại điểm (( frac{1}{2} ; 2)) b) Tại điểm có hoành độ bằng ...
Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol (y = frac{1}{x}):
a) Tại điểm (( frac{1}{2} ; 2))
b) Tại điểm có hoành độ bằng (-1);
c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng -( frac{1}{4}).
Giải:
Bằng định nghĩa ta tính được (y’ = – frac{1}{x^{2}}).
a) (y’ left ( frac{1}{2} ight )= -4). Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng (-4). Vậy phương trình tiếp tuyến của hypebol tại điểm (( frac{1}{2} ; 2)) là (y – 2 = -4(x – frac{1}{2})) hay (y = -4x + 4).
b) (y’ (-1) = -1). Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng (-1). Ngoài ra, ta có (y(-1) = -1). Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có tọa độ là (-1) là (y – (-1) = -[x – (-1)]) hay (y = -x – 2).
c) Gọi (x_0) là hoành độ tiếp điểm. Ta có
(y’ (x_0) = – frac{1}{4} Leftrightarrow – frac{1}{x_{0}^{2}} = – frac{1}{4})(Leftrightarrow x_{0}^{2} = 4 Leftrightarrow x_{0}= ±2).
Với (x_{0}= 2) ta có (y(2) = frac{1}{2}), phương trình tiếp tuyến là
(y – frac{1}{2} = – frac{1}{4}(x – 2)) hay (y = frac{1}{4}x + 1).
Với (x_{0} = -2) ta có (y (-2) = – frac{1}{2}), phương trình tiếp tuyến là
(y – left ( -frac{1}{2} ight ) = – frac{1}{4}[x – (-2)]) hay (y = – frac{1}{4}x -1)