25/04/2018, 21:58

Bài 3 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm...

Bài 3 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 3. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra Bài 3. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra: a) (y = x^2+ x) tại (x_0= 1); b) ...

Bài 3 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 3. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra

Bài 3. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:

a) (y = x^2+ x) tại (x_0= 1);

b) (y =  frac{1}{x}) tại (x_0= 2);

c) (y = frac{x+1}{x-1}) tại (x_0 = 0).

Giải:

a) Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0 = 1). Ta có:

(∆y = f(1 + ∆x) – f(1) = (1 + ∆x)^2+ (1 + ∆x) – (1^2+ 1))

(= 3∆x + (∆x)^2)

( frac{Delta y}{Delta x} = 3 + ∆x); (mathop {lim }limits_{Delta x o 0} {{Delta y} over {Delta x}} = mathop {lim }limits_{Delta x o 0} (3 + Delta x) = 3)

Vậy (f'(1) = 3).

b) Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0= 2). Ta có:

(∆y = f(2 + ∆x) – f(2) =  frac{1}{2+Delta x}  –  frac{1}{2} = –  frac{Delta x}{2left ( 2+Delta x ight )});

( frac{Delta y}{Delta x}) = –  ( frac{1}{2left ( 2+Delta x ight )}); (mathop {lim }limits_{Delta x o 0} {{Delta y} over {Delta x}} = mathop {lim }limits_{Delta x o 0} left( { – {1 over {2.(2 + Delta x)}}} ight) =  – {1 over 4})

Vậy (f'(2) = –   frac{1}{4}).

c) Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0= 0).Ta có:

(∆y = f(∆x) – f(0) = frac{Delta x+1}{Delta x-1}- ( -1) =  frac{2Delta x}{Delta x-1});

( frac{Delta y}{Delta x}) = ( frac{2}{Delta x-1}) ; ( mathop {lim}limits_{Delta x ightarrow 0}) ( frac{Delta y}{Delta x}) = ( mathop {lim}limits_{Delta x ightarrow 0})  ( frac{2}{Delta x-1} = -2).

Vậy (f'(0) = -2).

0