Bài 3.62 trang 164 Sách bài tập Toán Hình Học 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng...
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng . Bài 3.62 trang 164 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 – Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng: ({d_1}:x – y = 0) và ({d_2}:2x + y – 1 = 0) Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ...
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng: ({d_1}:x – y = 0) và ({d_2}:2x + y – 1 = 0) Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc ({d_1}) , đỉnh C thuộc ({d_2}) và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.
Gợi ý làm bài
(Xem hình 3.21)
Vì (A in {d_1} Rightarrow Aleft( {t;t} ight).)
Vì A và C đối xứng nhau qua BD và (B,D in Ox) nên (Cleft( {t; – t} ight))
Vì (C in {d_2}) nên (2t – t – 1 = 0 Leftrightarrow t = 1). Vậy A(1 ; 1), C(1 ; -1).
Trung điểm AC là I(1 ; 0). Vì I là tâm hình vuông nên
(left{ matrix{
IB = IA = 1 hfill cr
ID = IA = 1 hfill cr}
ight.)
(eqalign{
& left{ matrix{
B in Ox hfill cr
D in Ox hfill cr}
ight. Leftrightarrow left{ matrix{
B(b;0) hfill cr
D(d;0) hfill cr}
ight. cr
& Rightarrow left{ matrix{
left| {b – 1}
ight| = 1 hfill cr
left| {d – 1}
ight| = 1 hfill cr}
ight. Leftrightarrow left{ matrix{
b = 0,b = 2 hfill cr
d = 0,d = 2. hfill cr}
ight. cr} )
Suy ra B(0 ; 0) và D(2 ; 0) hoặc B(2 ; 0), D(0 ; 0).
Vậy bốn đỉnh của hình vuông là A(1 ; 1), B(0 ; 0), C(1 ; -1), D(2 ; 0)
hoặc A(1 ; 1), B(2 ; 0), C(1 ; -1), D(0 ; 0).