27/04/2018, 13:23

Bài 2.17 trang 74 Sách bài tập (SBT) Hình học 11

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt .Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của AE và BF. ...

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt .Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của AE và BF.

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt .Gọi O là giao điểm của AC và BD, O’ là giao điểm của AE và BF.

a) Chứng minh rằng OO’ song song với hai mặt phẳng (ADF) và (BCE)

b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABDvà ABE. Chứng minh rằng .

Giải:

(h.2.35)

a) Ta có : (OO'parallel DF) ( đường trung bình của tam giác BDF).

Vì (DF subset left( {ADF} ight) Rightarrow OO'parallel left( {ADF} ight)).

Tương tự (OO'parallel EC) (đường trung bình của tam giác AEC).

Vì (EC subset left( {BCE} ight)) nên (OO'parallel left( {BCE} ight)).

b) Gọi I là trung điểm AB;

Vì M là trọng tâm của tam giác ABD nên (M in DI)

Vì N là trọng tâm của tam giác ABE nên (N in EI)

Ta có : 

(left{ matrix{
{{IM} over {I{ m{D}}}} = {1 over 3} hfill cr
{{IN} over {IE}} = {1 over 3} hfill cr} ight. Rightarrow {{IM} over {I{ m{D}}}} = {{IN} over {IE}} Rightarrow MNparallel DE)

(left{ matrix{
C{ m{D}}parallel AB hfill cr
C{ m{D}} = AB hfill cr
EFparallel AB hfill cr
EF = AB hfill cr} ight.)

Nên (C{ m{D}}parallel EF) và (C{ m{D  =  }}EF), suy ra tứ giác CDFE là hình bình hành.

(left{ matrix{
MNparallel DE hfill cr
DE subset left( {CEF} ight) hfill cr} ight. Rightarrow MNparallel left( {CEF} ight))

Sachbaitap.com

0