26/04/2018, 14:32

Bài 15 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Hỏi trọng tâm của tam giác ABC biểu diễn số phức nào?...

Hỏi trọng tâm của tam giác ABC biểu diễn số phức nào?. Bài 15 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Số phức Bài 15 a) Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm (A, B, C) không thẳng hàng theo thứ tự biểu diễn các số phức ({z_1},{z_2},{z_3}). Hỏi trọng tâm của tam giác (ABC) biểu ...

Hỏi trọng tâm của tam giác ABC biểu diễn số phức nào?. Bài 15 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Số phức

Bài 15

a) Trong mặt phẳng phức, cho ba điểm (A, B, C) không thẳng hàng theo thứ tự biểu diễn các số phức ({z_1},{z_2},{z_3}). Hỏi trọng tâm của tam giác (ABC) biểu diễn số phức nào?

b) Xét ba điểm (A, B, C)) của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn ba số phức phân biệt ({z_1},{z_2},{z_3}) thỏa mãn (left| {{z_1}} ight| = left| {{z_2}} ight| = left| {{z_3}} ight|).

Chứng minh rằng (A, B, C) là ba đỉnh của một tam giác đều khi và chỉ khi ({z_1} + {z_2} + {z_3} = 0)

Giải

a) Trong mặt phẳng phức gốc (O, G) là trọng tâm của tam giác (ABC) khi và chỉ khi

(overrightarrow {OG}  = {1 over 3}left( {overrightarrow {OA}  + overrightarrow {OB}  + overrightarrow {OC} } ight)).

Vậy (G) biểu diễn số phức ({1 over 3}left( {{z_1} + {z_2} + {z_3}} ight)) vì (overrightarrow {OA} ), (overrightarrow {OB} ),(overrightarrow {OC} ) theo thứ tự biểu diễn ({z_1},{z_2},{z_3}).

b) Ba điểm (A, B, C) thuộc đường tròn tâm tại gốc tọa độ (O) nên tam giác (ABC) là tam giác đều khi và chỉ khi trọng tâm (G) của nó trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp, tức là (G equiv O) hay ({z_1} + {z_2} + {z_3} = 0)

van vinh thang

0 chủ đề

23876 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0