26/04/2018, 12:34

Bài 1.20 trang 19 SBT Giải tích 12: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số...

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau. Bài 1.20 trang 19 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a) f(x) = -3x 2 + 4x – 8 trên đoạn [0; 1] b) f(x) = x 3 + ...

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau. Bài 1.20 trang 19 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) f(x) = -3x2 + 4x – 8  trên đoạn [0; 1]

b)  f(x) = x3 + 3x2 – 9x – 7  trên đoạn [-4; 3]

c) (f(x) = sqrt {25 – {x^2}} ) trên đoạn [-4; 4]

d)  f(x) = |x2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]

e) (f(x) = {1 over {sin x}}) trên đoạn ({ m{[}}{pi  over 3};{{5pi } over 6}{ m{]}})

g) (f(x) = 2sin x + sin 2x) trên đoạn ({ m{[}}0;{{3pi } over 2}{ m{]}})

Hướng dẫn làm bài:

a) f(x) = -3x2 + 4x – 8 trên đoạn [0; 1]

(eqalign{
& f'(x) = – 6x + 4,f'(x) = 0 < = > x = {2 over 3} cr
& f({2 over 3}) = – {{20} over 3},f(0) = – 8;f(1) = – 7 cr} )

Vậy (mathop {min }limits_{{ m{[}}0;1]} f(x) =  – 8;mathop {max }limits_{{ m{[}}0;1]} f(x) =  – {{20} over 3})

b)  f(x) = x3 + 3x2 – 9x – 7 trên đoạn [-4; 3]

(f'(x) = 3{x^2} + 6x – 9)

(f'(x) = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
x = 1 hfill cr
x = – 3 hfill cr} ight.)

Hàm số đạt cực đại tại x = -3, đạt cực tiểu tại x = 1 và f = f(-3) = 20;  fCT = f(1) = -12 ;

f(-4) = 13 ; f(3) = 20.

Vậy (mathop {min }limits_{{ m{[}} – 4;3]} f(x) =  – 12;mathop {max }limits_{{ m{[}} – 4;3]} f(x) = 20)

c) (f(x) = sqrt {25 – {x^2}} )  trên đoạn  [-4; 4]

(f'(x) = {{ – x} over {sqrt {25 – {x^2}} }};f'(x) > 0) trên khoảng (-4; 0) và

      f’(x) < 0  trên khoảng (0; 4).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0  và f = 5

Mặt khác, ta có  f(-4) = f(4) = 3

Vậy (mathop {min }limits_{{ m{[}} – 4;4]} f(x) = 3;mathop {max }limits_{{ m{[}} – 4;4]} f(x) = 5)

d) (f(x) = |{x^2} – 3x + 2|) trên đoạn [-10; 10]

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số  g(x) = x2 – 3x + 2.

Ta có: 

 (g'(x) = 2x – 3;g'(x) = 0 <  =  > x = {3 over 2})          

Bảng biến thiên:

                 

(f(x) = left{ matrix{
g(x),{x^2} – 3x + 2 ge 0 hfill cr
– g(x),{x^2} – 3x + 2 < 0 hfill cr} ight.)

 nên ta có đồ thị f(x) như sau:

                                                 

Từ đồ thị suy ra: (mathop {min }limits_{{ m{[}} – 10;10]} f(x) = f(1) = f(2) = 0;mathop {max }limits_{{ m{[}} – 10;10]} f(x) = f( – 10) = 132)

e) (f(x) = {1 over {sin x}}) trên đoạn ({ m{[}}{pi  over 3};{{5pi } over 6}{ m{]}})

(f'(x) =  – {{cos x} over {{{sin }^2}x}},f'(x) < 0) nên  và f’(x) > 0  trên (({pi  over 2};{{5pi } over 6}{ m{]}}) nên hàm số đạt cực tiểu tại (x = {pi  over 2}) và ({f_{CT}} = f({pi  over 2}) = 1)

Mặt khác, (f({pi  over 3}) = {2 over {sqrt 3 }},f({{5pi } over 6}) = 2)

Vậy (mathop {min }limits_{{ m{[}}{pi  over 3};{{5pi } over 6}]} f(x) = 1;mathop {max }limits_{{ m{[}}{pi  over 3};{{5pi } over 6}]} f(x) = 2)

g) (f(x) = 2sin x + sin 2x) trên đoạn ({ m{[}}0;{{3pi } over 2}{ m{]}})

(f'(x) = 2cos x + 2cos 2x = 4cos {x over 2}cos {{3x} over 2})

(f'(x) = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
cos {x over 2} = 0 hfill cr
cos {{3x} over 2} = 0 hfill cr} ight. Rightarrow left[ matrix{
x = pi hfill cr
x = {pi over 3} hfill cr} ight.)

Ta có: (f(0) = 0,f({pi  over 3}) = {{3sqrt 3 } over 2},f(pi ) = 0,f({{3pi } over 2}) =  – 2)

Từ đó ta có :  (mathop {min }limits_{{ m{[}}0;{{3pi } over 2}]} f(x) =  – 2;mathop {max }limits_{{ m{[}}0;{{3pi } over 2}]} f(x) = {{3sqrt 3 } over 2}).

0