Bài 1.14 trang 15 SBT Giải tích 12: Tìm cực trị của các hàm số sau:...
Tìm cực trị của các hàm số sau. Bài 1.14 trang 15 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 2. Cực trị của hàm số Tìm cực trị của các hàm số sau: a) (y = sin 2x) b) (y = cos x – sin x) c) (y = {sin ^2}x) Hướng dẫn làm bài: ...
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) (y = sin 2x)
b) (y = cos x – sin x)
c) (y = {sin ^2}x)
Hướng dẫn làm bài:
a) (y = sin 2x)
Hàm số có chu kỳ (T = pi )
Xét hàm số (y = sin 2x) trên đoạn ({ m{[}}0;pi { m{]}}) , ta có:
(y’ = 2cos 2x)
(y = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
x = {pi over 4} hfill cr
x = {{3pi } over 4} hfill cr}
ight.)
Bảng biến thiên:
Do đó trên đoạn ({ m{[}}0;pi { m{]}}) , hàm số đạt cực đại tại ({pi over 4}) , đạt cực tiểu tại ({{3pi } over 4}) và ({y_{CD}} = y({pi over 4}) = 1;,,{y_{CT}} = y({{3pi } over 4}) = – 1)
Vậy trên R ta có:
({y_{CĐ}} = y({pi over 4} + kpi ) = 1;)
({y_{CT}} = y({{3pi } over 4} + kpi ) = – 1,k in Z)
b)
Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn ({ m{[}} – pi ;pi { m{]}}).
(eqalign{
& y’ = – sin x – cos x cr
& y’ = 0 < => an x = – 1 < = > x = – {pi over 4} + kpi ,k in Z cr} )
Lập bảng biến thiên trên đoạn ({ m{[}} – pi ;pi { m{]}})
Hàm số đạt cực đại tại (x = – {pi over 4} + k2pi ) , đạt cực tiểu tại (x = {{3pi } over 4} + k2pi (k in Z)) và
({y_{CĐ}} = y( – {pi over 4} + k2pi ) = sqrt 2) ;
({y_{CT}} = y({{3pi } over 4} + k2pi ) = – sqrt 2 (k in Z))
c) Ta có: (y = {sin ^2}x = {{1 – cos 2x} over 2})
Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ (pi ). Ta xét hàm số (y = {1 over 2} – {1 over 2}cos 2x) trên đoạn ({ m{[}}0;pi { m{]}}) .
(eqalign{
& y’ = sin 2x cr
& y’ = 0 < = > sin 2x = 0 < = > x = k.{pi over 2}(k in Z) cr} )
Lập bảng biến thiên trên đoạn (left[ {0,pi } ight])
Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại (x = k.{pi over 2}) với k chẵn, đạt cực đại tại (x = k.{pi over 2}) với k lẻ, và
({y_{CT}} = y(2mpi ) = 0;)
({y_{CĐ}} = y((2m + 1){pi over 2}) = 1(m in Z))