Bài 1.17 trang 16 Sách bài tập Giải tích 12: Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương...
Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.. Bài 1.17 trang 16 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12 – Bài 2. Cực trị của hàm số Xác định m để hàm số: (y = {x^3} – m{x^2} + (m – {2 over 3})x + 5) có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực ...
Xác định m để hàm số: (y = {x^3} – m{x^2} + (m – {2 over 3})x + 5) có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.
Hướng dẫn làm bài:
(y = {x^3} – m{x^2} + (m – {2 over 3})x + 5)
Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.
Ta có:
Xét y’ = 0, ta có: (y’ = 3{x^2} – 2mx + (m – {2 over 3}))
∆’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (*)
Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì
(y'(1) = 3 – 2m + m – {2 over 3} = 0 < = > m = {7 over 3}) , thỏa mãn điều kiện (*)
Với (m = {7 over 3}) thì hàm số đã cho trở thành:
(y = {x^3} – {7 over 3}{x^2} + {5 over 3}x + 5)
Ta có:
(eqalign{
& y’ = 3{x^2} – {{14} over 3}x + {5 over 3} cr
& y” = 6x – {{14} over 3} cr} )
Vì (y”(1) = 6 – {{14} over 3} > 0) nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và ({y_{CT}} = {y_{left( 1 ight)}} = {{16} over 3}.)