18/06/2018, 15:37

Xung đột tôn giáo : Liệu Thập tự chinh sẽ đến?

trích từ sách : Những quốc gia Cơ đốc tương lai tác giả : Philip Jenkins người dịch: Hoàn Vũ- Nguyễn Hữu Thịnh Philip Jenkins là giáo sư khoa nhân văn thuộc chương trình Edwin Erle Sparks tại Penn State University. Ông là tác giả cuốn “Phần lịch sử thất lạc của ...

THE-NEXT-CHRISTENDOMtrích từ sách : Những quốc gia Cơ đốc tương lai

tác giả : Philip Jenkins

người dịch: Hoàn Vũ- Nguyễn Hữu Thịnh

Philip Jenkins là giáo sư khoa nhân văn thuộc chương trình Edwin Erle Sparks tại Penn State University. Ông là tác giả cuốn “Phần lịch sử thất lạc của Ki-Tô giáo: Thời hoàng kim một nghìn năm của Giáo hội Trung Đông, Châu Phi, Châu Á – và giáo hội này đã chết như thế nào”, xuất bản năm 2008

CHIẾN DỊCH THẬP TỰ CHINH SẮP ĐẾN

Lòng trung thành tôn giáo là nguồn gốc của nhiều cuộc nội chiến đang tiếp diễn trên thế
giới và bạo lực chính trị ngày nay, trong hầu hết các tình huống, nguyên nhân này thường
đưa đến việc phân định các quan điểm trong cuộc xung đột thời cổ đại giữa Cơ Đốc Giáo
và Hồi Giáo. Tuy nhiên, điều này đã gây ngạc nhiên nhiều cho các phân tích chính trị của
các chính trị gia trong thế hệ hiện tại hay hay thuộc về các thế hệ trước, đề cập đến lĩnh
vực quan điểm chính trị xung quanh thế giới là điều được quyết định không phải bởi thái
độ tầng lớp hay chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhưng bởi các khái niệm đang còn tranh
cãi về Thượng Đế. Tại khắp các khu vực được cho là Đông dân nhất thế giới trong giữa
thế kỷ qua, các cuộc xung đột tôn giáo nghiêm trọng và các cuộc tranh luận đã nổ ra rõ
ràng rằng chúng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, mặc dù hầu hết các cuộc va
chạm chỉ là số ít theo như quan điểm cộng đồng phương Tây. Xem ra, người ta cho rằng,
các cuộc va chạm này đã diễn tả điều hóc búa liên quan đến số phận của Cơ Đốc Giáo ở
Sudan hay Indonesia, có hàng ngàn người đã khóc cho một Tây Tang tự trị. Việc không
có các sự ngược đãi trong tín đồ Cơ Đốc Giáo là tính chất đặc biệt đã lôi cuốn sự quan
tâm đặc biệt của nhiều sinh viên học sinh tại các sân trường đại học và cao đẳng. Chính
phủ Mỹ có sự thay đổi cái nhìn đối với vấn đề này. Họ tỏ ra quân tâm nhiều hơn đến
quyền tự do tín ngưỡng của con người trên toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng gây khó khăn cho người ta xoay quanh đề tôn giáo trong số ít các phương tiện truyền thông đạ chúng ( một vài nhà báo – chẳng hạn như Nicholas Kristof, nhà báo cuả thời báo NEWS YORK TIME’S – đưa ra những khái niệm đánh giá thật kinh khủng đối với thái độ thờ ơ với đạo của người ta đang thịnh hành ngày nay).

Chủ nghĩa địa phương hẹp hòi của quan niệm cộng đồng phương Tây đang thực sự thu
hút sự quan tâm của dư luận. Khi các tôn giáo và các chủng tộc đơn lẻ tạo ra động cơ giết
người diễn ra ở Châu Âu hay tại Bắc Mỹ, và khi sự kiện lan rộng thì nó đã đánh thức đến
sự tự vấn lương tâm của nhiều người. Nhưng khi hàng ngàn người bị tàn sát ở khắp nơi vì
cớ đạo của họ ở Nigeria, Indonesia, hay ở Sudan, thì câu chuyện ấy lại hiếm khi được đề
cập đến một cách phổ biến, tự do. Như vậy, cuộc sống của con người ở một số nơi dường
như là có giá trị hơn so với tại những các khác thì phải. Hơn nữa, khi có một loại tôn giáo
thành kiến nào đó họat động, ví dụ như là những người phương Tây theo phong trào tự
do tín ngưỡng thì họ thường miễn cưỡng xuất hiện chống lại Hồi Giáo và Ả Rập, đưa đến
điều đáng nghi ngờ về tiến trình phát triển đạo Hồi của tín đồ Hồi Giáo tại các nước thứ
ba. Trong khi các phưong tiện thông tin đại chúng hợp pháp đang đua nhau đưa tin diễn
tả nỗi khiếp sợ về các cuộc đụng độ tàn bạo gây ra trong nơi dân chúng Hồi Giáo đang
sinh sống ngày càng bành trướng rộng lớn tại khu vực Darfur thuộc Sudan. Các thông tin
ấy đã bày tỏ ít nhiều rằng nguyên nhân gây ra các cuộc xung đột tôn giáo ấy phần lớn tùy
thuộc vào số lượng Đông hay ít tín đồ Cơ Đốc Giáo tại đất nước đó.

Các dự đoán nhân khẩu học cho rằng những mối hận thù tôn giáo sẽ không chỉ tiếp tục
tiếp diễn ra như thế thôi mà nó còn trở thành nỗi ám ảnh tồi tệ đến tất cả mọi người. Các
trung tâm Đông dân tương lai của dân số toàn cầu lại rơi chủ yếu vào trong các nước đã
và đang có sự phân rẽ giữa hai tôn giáo lớn này và ngày càng có xu hướng trở nên căng
thẳng nghiêm trọng hơn. Và nơi nào xảy ra sự phân rẽ xung khắc ấy cũng mang tính chất
như vậy cả. Thường thường thì, các xung đột trở nên đặc biệt khốc liệt khi truyền thống
của một tôn giáo cho rằng quốc gia X nào đó bắt buộc phải trở thành một xã hội Hồi Giáo
mới được, đòi cho được luật pháp và giá trị văn hóa thích hợp với xã hội ấy nhưng lại
cùng với tất cả các vấn đề chỉ hàm ý cho tôn giáo thiểu số. Đối với các cuộc xung đột ở
Châu Phi hay Châu Á ngày nay, chúng ta có thể nhận thấy ở đó đã bắt đầu manh múm
diện mạo chính trị cho nửa thế kỷ tới, và có thể các nguồn gốc của nền chính trị tương lai
ấy sẽ chính là sự liên minh Đông đảo giữa nhiều thế lực.

SỰ HIỂU BIẾT VỀ CÁC CON SỐ

Để cố gắng hiểu được cán cân tôn giáo toàn cầu, chúng ta phải quyết định cái gì có thể và
không thể được biết với độ chính xác ra sao. Dự báo về tương lai tôn giáo thì rất rất khó
khăn. Và bây giờ, vấn đề chúng ta muốn nói đến là chúng ta có đang quan tâm đến tình
hình tín đồ Cơ Đốc Giáo hay không, là những tín hữu sống trong cộng đồng hiện tại.

Chẳng hạn như ở xã hội phương Tây, các nhà thờ chính thức được thiết lập lên với hệ
thống có xu hướng đòi hỏi mỗi tín đồ phải như là một thành viên máu thịt của nhà thờ
mà họ trực thuộc sinh hoạt. Vì vậy, các chính phủ tại các quốc gia Hồi Giáo được xem là
quốc giáo chính thức, thường thổi phồng lòng trung thành của các tín đồ Hồi Giáo trong
xã hội của họ.

Còn các nhân tố khác có thể đến với vai trò như một quá trình thực thụ vậy. Chúng ta hãy
lấy một ví dụ về quốc gia Indonesia. Quốc gia này đã tuyên bố mình là quốc gia Hồi Giáo
Đông nhất thế giới. Và thiên hạ phần lớn đều đồng ý rằng Hồi Giáo là đạo hiện giờ phát 

triển rất mạnh ở Indonesia. Các yếu tố chính trị về góc nhìn này đã có nhiều lý giải tại sao
có sự phát triển mạnh mẽ của tín đồ Hồi Giáo một cách tự nhien trong quốc gia đó từ
giữa những năm 1960 như vậy. Trong thời gian đó đã sản sinh ra các tổ chức giết người
chống chủ nghĩa cộng sản.Và sự thiếu khả năng hiểu biết về tôn giáo đã lập tức khiến
người ta nghi ngờ về khả năng và thái độ nổi loạn của con người. Kết quả là, một triệu
người đã xuống đường đòi quyền tự do tín ngưỡng Hồi Giáo cho bản thân họ. Các ngày
lễ kỷ niệm trong kỷ nguyên này có thể giải thích tại sao Indonesia có số dân theo Hồi
Giáo Đông như vậy, chiếm 85% trong tổng số khoảng 180 triệu người Indo. Và các đạo
khác cũng có những kiểu mẫu tương tự. ở Ấn Độ, lòng trung thành tôn giáo được xác
định bởi quan niệm “ không ai ở trên tôi cả”! Dưới luật Ấn Độ, tất cả các công dân có thể
chính thức trở thành người Hindu trừ khi họ có sự xác nhận đặc biệt hoặc là Cơ Đốc Giáo
hoặc Do Thái Giáo Giáo. Tùy thuộc vào lời giải thích, quan niệm này dứt khoát phải kể
đến những người theo đạo Hindu, theo Phật Giáo và đạo Jana ( Jain). Và mỗi người trong
số người này phải được công nhận là thành viên của từng tôn giáo khác biệt.

Ngoài ra, không phải tất cả các quốc gia đều có sự công bằng như ở nước Mỹ hay ở các
quốc gia Châu Âu trong việc điều tra dân số. Bất cứ khi nào chúng ta đọc các khoản ước
lượng dân số có tôn giáo mang tính chất đặc biệt nào đó tại các quốc gia Châu Á hay tại
Châu Phi, chúng ta cũng nên nhớ lại rằng các công dân thi ểu số của xã hội đó thường
không coi trọng các con số chính thức nào đáng nghi ngờ. Điều họ mong chờ không phải
là điều cho họ biết một chế độ Hồi Giáo hay đạo Cơ Đốc hoàn toàn đúng hay sai lầm,
nhưng là điều họ muốn biết chính phủ của họ có uốn nắn các con số nhằm đem lại cho họ
cái nhìn hy vọng về quyền lực tôn giáo cho bản thân họ mà thôi, đặc biệt là trong các
vùng có sự phân chia văn hóa và tôn giáo sâu sắc. Có giả định phổ biến là chính phủ các
nước Hồi Giáo, chẳng hạn như quốc gia Chad hay Sudan thường hay giấu nhẹm số lượng
tín đồ Cơ Đốc Giáo ở nước họ là con số trội số Cơ Đốc Giáo giáo ở Kenya hay ở Philippine, một cách đơn giản, chỉ điều này thôi cũng đã làm sai lệch các phát biểu về sức mạnh của Hồi Giáo trong những xã hội đó. Các tổ chức người Ai Cập quan tâm nhiều đến sự nắm bắt các con số về tín đồ Cơ Đốc Giáo người Coptic, vì phần lớn họ chỉ muốn đãm bảo địa vị quốc tế của nước mình sẽ là nước dẫn đầu trong thế giới Hồi Giáo.

Trong một phần kỹ thuật thống kê về điều tra dân số, Ấn Độ thừa nhận rằng người theo Hồi Giáo chẳng hạn như người Yemem và Afghanistan rất cực đoan, cứng nhắc. Tín đồ Hồi
Giáo sẽ thịnh vượng từ sự bùng nổ dân số của Bangladesh, Indonesia, Pakistan và Iran,
và từ sự tăng vọt dân số đó lan tràn qua Châu Phi và các nước cận Đông. Có 240 triệu
người Ả Rập ngày nay, và số người này sẽ chiếm bằng ½ dân Hồi Giáo trong năm 2050
là dân đang gia tăng tại nhanh nhất tại Trung Á giữa các quốc gia trẻ đang phát triển, là
những nước được xem là các nước của thế giới thứ ba đang phát triển, chẳng hạn như
quốc gia Uzberkistan hiện giờ có 25 triệu dân, nhưng con số này sẽ là gấp đôi trong năm
2050. Cuối cùng , lòng tin vào đấng tiên tri Muhammad đang phải đương đầu với vấn đề
mang tính âm mưu của Trung Quốc một khi các tín đồ Cơ Đốc Giáo Trung Quốc đang
nuôi dưỡng một đức tin hết sức mạnh mẽ của đạo mà họ đang tin, và được nhìn nhận họ
có con số Đông đảo đáng tin tưởng nhất. Vì vậy, Hồi Giáo đang phải “ đấu” theo tỉ lệ 10
chọi với 1.000.000 của quốc gia rộng lớn này.

Sự phát triển ở Trung Đông và các nước Trung Á đã và đang làm cho tất cả các vấn dề
chính trị trở nên nổi bật hơn bao giờ hết vì cớ mối liên kết đang mở rộng giữa Hồi Giáo
với lợi thế giàu có về dầu hỏa ở các vùng ấy. Tuy yếu tố then chốt này không phải là tất
cả đối với tình hình ngày nay, nhưng nó sẽ được người ta đề cập đến nhiều hơn trong 50 hay 100 năm sau. Các vùng nào có nguồn dầu dự trữ cao nhất thì có tiềm năng đem lại cho túi tiền đầy nhất. Vì điều này, Hồi Giáo sẽ có nền tảng lâu bền về nguồn nguyên liệu đem lại sức mạnh cho nó, trong khi các vùng có sự phát triển dân số then chốt cũng đã có những điều đó thì cũng vẫn sẽ phải sản xuất trong một thời điểm mà các quốc gia dầu lửa cạn kiệt nguồn dự trữ của họ.

Xu hướng này báo trước rất tốt cho các quốc gia thuộc bán đảo Ả Rập cũng như các nước lân cận như Iraq va Iran. Có thể đây là tin xấu cho cộng đồng đạo Cơ Đốc. Khi Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo đánh nhau trong các nước thế giới thứ ba, nước Mỹ và Châu Âu có thể tìm ra sự giúp đỡ cho Hồi Giáo xúc tiến các mối liên hệ tốt với các quốc gia sản xuất dầu hỏa ở Trung Đông, và điều đó giúp cho việc vẫn đưa được dầu hỏa thông thương đến các cảng của Châu Âu. Sự can thiệp này đã xảy ra với tư cách đại diện cho tín ngưỡng Cơ Đốc Giáo , mặc dù, nói về tình thì sự giúp đỡ đó không thuận tiện, thậm chí, yếu tố đó còn có thể tạo ra khoảng cách với phương Tây nữa.

HIỀM KHÍCH PHÂN TRANH VÀ ĐỐI ĐẦU CĂNG THẲNG:

Nếu chúng ta nhìn lại một lần nữa ở các quốc gia giống nhau trong một thời kì về lòng trung thành tôn giáo của họ, sau đó chúng ta có một vài sự kiện nổi bật về họ, có lẽ chúng ta sẽ thấy có sự báo động! ( xem bản 8.1 ). Rằng, trong số 25 quốc gia lớn của thế giới vào năm 2050, sẽ có 20 quốc gia phần lớn hay toàn bộ sẽ theo Cơ Đốc Giáo hoặc Hồi Giáo. Nếu chúng ta tưởng tượng ra cán cân tôn giáo hiện tại sẽ tiếp tục ở điểm ấy, thì sau đó nên chú ngay đến cán cân lực lượng giữa Cơ Đốc Giáo và Hồi Giáo. Quốc gia thứ 9 là quốc gia chủ yếu theo Hồi Giáo; còn quốc gia số 8 là quốc gia chủ yếu theo Cơ Đốc Giáo; và quốc gia số 3 là quốc gia có sự đối đầu căng thẳng giữa hai tôn giáo này.

Bảng 8.1: Cán cân tôn giáo về sức mạnh của các quốc gia rộng lớn nhất thế kỷ XXI:

quoc-gia-Hoi-Giao

Trong các khoảng thời gian tiềm ẩn chuẩn bị sẽ nổ ra cuộc xung đột, chúng ta không có
con số của các nước với dân số đã đã phân bố, nhưng vì vậy sẽ có một lổ hổng chật hẹp
giữa hai tôn giáo trong giới hạn của các con số và sức mạnh. Các quốc gia thống nhất
trong mối quan hệ thì không giống nhau khi đưa ra một lời đe dọa chính cho cuộc xung
đột tôn giáo. Trong khi đó, có thể có một cuộc tranh luận về vấn đề tín ngưỡng thiểu số ở
Ả Rập Sê-út, là nơi có những người không phải Hồi Giáo không có ý định đưa ra một
mối đe dọa nào cho chính phủ họ cả ( bởi vì mối nguy hiểm to lớn hơn sẽ đến từ các tín
đồ chống đối lại các hình thái của Đạo Hồi). Tín đồ Hồi Giáo sẽ không bao giờ đe dọa xã
hộ i Ả Rập Sê-út. Rằng, hơn nữa, tín đồ Hồi Giáo sẽ trở nên mộ t thế lực mạn h mẽ ở
Mexico.

Điểm sáng tiềm năng là các quốc gia đó có số lượng thiểu số 10% hay 20% trong dân số, đầy đủ nội lực tồn tại trong sự hòa bình tôn giáo, và hoàn toàn đủ khả năng chịu đựng xung đột về mặt quân sự chống lại một chính phủ không hợp với dân. Các quốc gia có sự phân chia được liệt kê trong bảng này, vài quốc gia đã có kinh nghiệm lâu dài về việc bạo động với sự mất mát nhân mạng to lớn. Không nhiều hơn 11 trong số 25 quốc gia lớn nhất thế giới trong năm 2050, có thể sẽ có sự phân chia một cách sâu sắc giữa Hồi Giáo và đạo Cơ Đốc, và việc phán xét bởi xu thế hiện tại, bất kì hay tất cả trong số các quốc gia đó có thể là môi trường cho các cuộc xung đột tôn giáo nghiêm trọng nổ ra.

Hai vấn đề đe dọa tới việc tạo tính không ổn định tôn giáo và có thể đưa đến bạo lực.
Một là, do gia tăng dân số không có kiểm soát của quốc gia hay ranh giới tôn giáo. Các
vấn đề sẽ trở nên ít phức tạp trong một thế giới không tưởng, nơi các nước mà ai ai cũng
có thể tạo ra cơ hội cho sự vô thần hay cho các nhóm tôn giáo hoạt động.

Vì vậy cho rằng nó sẽ có khó khăn ít hoặc nhiều ắt sẽ phải tùy thuộc vào việc chính phủ nước đó có cho phép dân số quốc gia mình gia tăng hay giảm lại. Trong một thế giới thực, mặt dù, vẫn có một vài điều khác thường ở một số ít quốc gia, nhưng nói chung các quốc gia có số lượng dân tộc thiểu số đa dạng, và dân số thay đổi làm tăng thêm sự căng thẳng vốn đã tồn tại sẵn. Khi một số lượng dân nghèo va dân di cư có tỷ lệ sinh cao hơn những người có cuộc sống khá giả, thì tôn giáo và truyền thống văn hóa của họ trở nên bị ảnh hưởng qua thời gian, một xu hướng có thể dẫn đến tình trạn không ổn định trong tư tưởng tôn giáo. Có một ví dụ cho tiến trình này như sau: Trong một bức tiểu họa ở Lebanon, nơi mà Hồi Giáo thiểu số là người Shites đã tạo ra sự lạc hậu có tính truyền thống.

Qua thời gian, tỷ lệ tăng cao của sự phát triển dân số của họ đã đem lại cho nhóm người Shiites một thế lực rất có tiềm năng, thực ra, và nhiều vấn đề trong cuộc nội chiến của quốc gia đó (1975-1990) đều có dính líu xung quanh việc ban hành chỗ định cư cho số lượng lớn người nghèo. Hầu như các nước Tây Âu đối mặt với sự không tương xứng giữa nhóm dân nhập cư và với mối tương quan thống kê dân bản địa, và có thể đem lại kết quả là hình thành
tính không ổn định của tôn giáo. Trong một thời gian dài, cộng đồng người nhập cư đến đây đã chia sẻ những nét đặc trưng về nhân khẩu và tính chất xã hội của nước chủ nhà, vì vậy dân số họ sẽ trở nên ổn định vượt thời gian, nhưng tiến trình đó có thể phải cần vài đến thập mới được hoàn thành. Vì vậy, trong vòng 3 hoặc 4 thập kỷ tới, lổ hổng nhân khẩu sẽ trở thành yếu tố đáng chú ý trong cuộc sống của người dân Châu Âu.

Ngoài ra, còn có mối đe dọa khác kích động xung đột đã được xem xét trong các cuộc
thảo luận. Tất cả các dự đoán được trích dẫn ở đây đều được dựa vào ý kiến rằng Hồi
Giáo và Cơ Đốc Giáo sẽ bảo quản nghiêm ngặt sự phân bố dân số của họ hiện nay đối với
các quốc gia tương ứng, nhưng đó chỉ là sự giả định táo bạo. Điều thứ hai là, các tôn giáo
mang tính truyền giáo thành công hoặc tạo ra sự bí mật về khát vọng của nó để biến đổi
toàn bộ thế giới. Sự canh tranh cho các cuộc biến đổi thật rõ ràng gay gắt trong các khu
vực này ở Châu Phi. Và sự mộ đạo ấy sẽ đi đôi với tỉ lệ gia tăng dân số một cách nhanh
chóng. Sự tranh đua này đủ tạo ra rắc rối tính cạnh tranh cho biến đổi trong số những
người theo sau của các tôn giáo có sự hỗn độn về truyền thống , nhưng trong một vài tình
huống, tín đồ Cơ Đốc Giáo vẫn đ an g tìm k iếm sự trở lại đ ạo củ a tín đồ Hồi Giáo và
ngược lại. Chỗ nượng tựa cho thành công xuyên suốt toàn cầu chính là các công cuộc
truyền giáo Phúc Âm của Phương Tây, là vấn đề đang được người ta bàn đến rất nghiêm
túc về việc rao truyền đạo của họ ra kể cả nơi mà chúng ta được biết đến là thánh địa của
Hồi Giáo. Để đánh giá một cách trung trực về sự vận động nào đó, chúng ta phải nhớ
rằng đối với một tín đồ Hồi Giáo, để từ bỏ đạo mình, thì người đó sẽ bị xem là bội đạo,
sẽ phải nhận một hình phạt nặng nề cho đến chết dưới luật pháp của Hồi Giáo. Vì vậy,
châm ngôn có câu, “Hồi Giáo là cánh cửa một chiều, bạn có thể vào nhưng bạn không thể
ra”.

Và, cách tốt nhất là, trước hết, chúng ta cần phải hiểu được mối quan hệ thành công của
Phú Âm Cơ Đốc Giáo khắp thế giới trong những thế kỷ trước, điều dễ dàng hơn, đó là
phải thấu hiểu về các cơ hội đột phát của cuộc xâm lăng trái đạo đức trong một phần các
cộng đồng Hồi Giáo. Đây không phải là vấn đề dẫn đến việc điều chỉnh các hành động
của bạo lực và sự bức hại giữa các thế lực với nhau, nhưng nó đã cung cấp cho chúng ta
tình huống quan trọng. Quả thực là, sự phản kháng của Hồi Giáo đã thể hiện tính chất che
giấu khuyết điểm họ rất rõ ràng. Để hiểu được sự thay đổi tôn giáo trong những năm gần
đây, chúng ta hãy xem xét một thí dụ về con số của Châu Phi sau đây. Đây là bản báo cáo
của bộ bách khoa Cơ Đốc Giáo thế giới( xem bảng 8-2). Bảng này đưa ra hai vấn đề thực tế cơ bản của tôn giáo Châu Phi ngày nay, cho thấy rõ sự sụt giảm quá mức của những người theo thuyết duy linh và đồng thời gia tăng hai nhánh người theo tín ngưỡng độc thần, nhưng phát triển hơn tất cả là đạo Cơ Đốc

Bảng 8.2  Số tín đồ chủ yếu của lục địa Châu Phi.
( Số tín đồ thể hiện tới hàng triệu, có chú thích rõ hơn kèm theo bằng số % trong ngoặc)

bang-8.2

(nguồn tham khảo: David B.Barrett; Geoge T.Kurian, Todd M.Johnson, World Christian
Encyclopedia, 2nd ed.( New York: Oxford University Press, 2001)

Để đơn giản hóa tối đa, chúng ta quan sát, sẽ thấy có sự thay đổi các tôn giáo trong số các
năm của thế kỷ XX đồng nghĩa với những năm 1900 và 2000, khoảng 40% dân số lục địa
chuyển đổi lòng trung thành của họ từ tín ngưỡng bản địa hay theo thuyết duy linh đến
một khía cạnh khác nhau của Cơ Đốc Giáo. Sự thay đổi này là cú sốc cho tín đồ Hồi
Giáo, là những người đã luôn luôn c hấp nhận Châu Phi là một phần phạm vi tự nhiên
chịu sự ảnh hưởng văn hóa của họ, và sức mạnh của họ đã được cũng cố dưới chế độ
thuộc địa. Vào thời điểm những năm 1960, trước hết, Cơ Đốc Giáo Đông hơn Hồi Giáo
trên toàn bộ lục địa, và sự trội hơn đó đã phát triển nổi bật từ những năm tháng ấy.

Sức mạnh của Cơ Đốc Giáo nằm ở điểm nó đã gây ấn tượng mạnh mẽ về quan điểm của
nó liên hệ với các mối quan hệ mới. Những năm đầu của thế kỷ IXX, lãnh thổ mà chúng
ta bây giờ biết đó là Nigeria – là một mái nhà biểu hiện chế độ về sức mạnh, sức sống của
Hồi Giáo, sống bên cạnh những người tin tưởng vào thuyết duy linh ở phía Nam. Sự hiện
diện của Cơ Đốc Giáo đã được phát triển trong suốt những năm đầu của thế kỷ XX, trong
số những thành công nổi bật đó thuộc về cộng đồng người Igbos sống ở phía Đông Nam,
Và đạo của họ sớm được lan truyền xa hơn tới những nơi hẻo lánh. Giữa những năm
1900 và 1970, sự rao truyền Cơ Đốc Giáo trong dân số gia tăng một cách mạnh mẽ, từ
1% đến khoảng 44% dân chúng nhận được sự rao báo Phúc Âm ấy, trong khi đó tỉ lệ
phát triển của Hồi Giáo thì thấp hợn nhiều (xem bảng 8.3).Và vào năm 2000, nhánh Cơ
Đốc Giáo lớn nhất có tên là Anh Giáo( 18-20 triệu) và nhánh Công Giáo La Mã (14-15
triệu). Trong vòng giữa hai nhánh này, có đến 2/3 tín đồ Hồi Giáo là người Nigeria.

Bảng 8.3 Sự thay đổi tôn giáo ở Nigeria
( Số tín đồ thể hiện tới hàng triệu, có chú thích rõ hơn kèm theo bằng số % trong ngoặc)

bang-8.3

Trong việc quan sát các xu hướng này, tín đồ Hồi Giáo có thể bị thuyết phục về nhu cầu
cần có ảnh hưởng của Cơ Đốc Giáo ra sao để họ có thể được thu hút, đặc biệt khi các ảnh
hưởng ấy có sự hậu thuẫn bởi tiền bạc và kỹ thuật từ các công cuộc truyền giáo Phúc Âm
ở phương Tây. Đối vói nhiều tín đồ Hồi Giáo Châu Phi, câu hỏi hết sức rõ ràng dành cho
tín đồ Hồi Giáo là: có lẽ con cháu của họ nên trở thành tín đồ Cơ Đốc Giáo thì hơn phải
không?

THIÊN CHÚA GIÁO VÀ HỒI GIÁO

Ở đây, có câu hỏi chủ yếu là, Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo có thể cùng tồn tại hay không?
Câu hỏi này mới nghe dường như là vô ích. Đã trải qua nhiều thế kỷ, hai tôn giáo này vốn
có sự tồn tại song hành với nhau trong khoảng thời gian khá dài. Hồi Giáo ra đời sau tất
cả, là tôn giáo duy nhất chủ yếu tin vào các vật linh thiêng mà Kinh Thánh có đề cập, là
một lệnh huấn thị khoan dung đối với cho tôn giáo khác, cho “những con người của sách’
khác. Tín đồ Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo có rất nhiều điểm chung. Hiếm khi biết hết tín đồ
Cơ Đốc Giáo, Kinh Hồi Giáo hình như toàn bộ tâp trung các nhân vật giống nhau là
những người có điểm đặc trưng trong Kinh Thánh đạo Cơ Đốc. Kinh Coran có nói nhiều
về Đức Mẹ Maria Đồng Trinh giống như trong Kinh Thánh Tân Ước của Cơ Đốc Giáo sử
dụng vậy. Đối với Hồi Giáo thì, Muhammad vốn là một đấng tiên tri vĩ đại của Hồi Giáo,
và là hiện thân của Chúa Giê-xu. Và chính Chúa Giê-xu , không phải Muhammad, sẽ
hiện diện trong ngày phán xét. Hơn nữa, Chúa Giê-xu là một người đem lại niềm cảm
hứng cho sự huyền bí của Hồi Giáo, là mẫu mực của sự yêu thương và là người thầy
thông thái cho những cô hồn. Vào những năm thập niên 80, có một bộ phim gây tranh
tranh luận với tên phim là “sự cám dỗ cuối cùng của Christ” đã kết xây dựng hình ảnh
chúa Giê-xu trong khung cảnh ánh sáng không được tốt. Và tín đồ Cơ Đốc Giáo phương
Tây đã tổ chức phản đối tập thể. Chính phủ Hồi Giáo tuyên bố cấm lưu hành phim này.
Và năm 2004, bộ phim “Khổ hình của Đấng Christ’ đã được hoan nghênh nhiệt liệt trong
thế giới Hồi Giáo. Nhiều giáo sĩ Hồi Giáo đã khuyến khích các tín đồ của họ đến xem.
Trong khi đó, lại có một số giáo sĩ căm ghét, nhưng không căm ghét chi tiết phim nói về
kỷ niệm thương khó của Giê-xu. Hơn nữa, quan niệm của họ cho rằng đó chỉ là bức chân
dung của phim ảnh mô tả khái niệm Chúa bị báng bổ mà thôi.

Trong thực tế, tín đồ Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo vẫn có các mối quan hệ tốt với nhau.
Phần lớn trong thời kỳ trung cổ, tín đồ Do Thái Giáo và tín đồ Cơ Đốc đã cùng tồn tại
dưới quyền chính phủ Hồi Giáo. Tuy nhiên, cũng c ó một thời, tín đồ Hồi Giáo hoặc tín
đồ Hồi Giáo đã bị tàn sát hay bị trục xuất bởi chính những tín đồ Cơ Đốc láng giềng của
họ. Ngay cả ngày nay, khi bạo lực rất kinh khủng đã xảy ra trong những nơi đa tôn giáo
tại khu vực Trung Đông, là nơi đã từng thể hiện sức mạnh của bình, và hầu hết các chính
phủ Hồi Giáo đều tỏ ra khoan dung cho phép thực hiện các lễ nghi tôn giáo khi sinh hoạt
thờ phượng của tín đồ Cơ Đốc. Ngay cả tại các quốc gia vùng vịnh như Oman, các tiểu
vượng quốc Ả Rập thống nhất cũng đã cho thấy các nơi đó không có những cố gắng làm cho các tín đồ Hồi Giáo quy đạo Cơ Đốc. Và thật mỉa mai, trong quan điểm về ranh giới đạo của các tôn giáo khác thì, nhà nước Palestine hiện đại đang có mô hình “Hồi Giáo và Cơ Đốc Giáo cùng tồn tại”. Khi giáo hoàng john Paul II viếng thăm Ai Cập và Syria, ông được chào đón nồng nhiệt bởi đám Đông dân chúng Hồi Giáo, trong đó cũng có các giáo sĩ Hồi Giáo đứng tuổi. Năm 2001, John Paul trở thành vị khách đầu tiên đã từng vào một nhà thờ Hồi Giáo trong thời gian ông giữ chức giáo chủ. Khi đó, ông đã nói chuyện tại Damascus’s Great Umayyad- một tòa nhà đứng cạnh một ngôi nhà thờ cổ. Ở hầu hết các quốc gia Châu Phi, hơn nữa, mối quan hệ Hồi Giáo- Cơ Đốc Giáo ở mức độ địa phương thì thường (ít nhất vẫn tồn tại trong thời gian gần đây) thể hiện tính chất mong muốn được sống ôn hòa với nhau. Phần lớn, điều này diễn ra khiến người ta cảm động khi nhìn vào thực tiễn hàng ngày của hai tôn giáo lớn người Châu Phi. Tuy nhiên, cả hai tôn giáo này ở đây lại đều mang nét phát họa các truyền thống theo thuyết duy linh cổ xưa. Và, khác với ở Đông và Đông Nam chau Á, mô hình Cơ Đốc Giáo phương Tây đã trở nên phổ biến mang tính thế tục hơn, đã tạo điểm phấn khởi rất thoáng ngay cả trong một quốc gia có nhiều tín đồ Hồi Giáo như Indonesia.

Để nói hết vấn đề này, chúng ta cần có sự dự đoán rằng các mối liên hệ khác nhau giữa
hai tôn giáo này ắt là không tốt. Điều này không có nghĩa là, hoặc tôn giáo tự bản thân nó
gây bạo lực hay không khoan dung, nhưng cả hai có truyền thống tiềm ẩn của việc tìm
kiếm bổ sung các quan niệm của họ thông qua hoạt động chính trị: hai vấn đề này dường
như quá giống nhau để tồn tại song hành nhau. Tuy nhiên, các chính phủ có tín đồ Cơ
Đốc Giáo và của Hồi Giáo đều từng tồn tại trong các thập kỷ hay nhiều thế kỷ qua mà
không có sự khủng bố của thiểu số. Tất cả thường là như vậy, nhưng khi có sự bức hại
nổ ra, có lẽ để đáp lại cho một vài biến động tự nhiên, thì sẽ làm tăng thêm tính quá khích
của một chế độ đặc biệt nào đó. Cộng đồng thiểu số thường bị giảm thiểu hay nằm rải rác
khắp nơi, và ngay cả khi thời thế trở nên khó khăn, thì các vấn đề ấy có thể sẽ không bao
giờ còn được giữ im lặng như vậy lần nữa. Và cuộc sống trở nên càng căng thẳng khó
khăn đối với những người sống sót của cộng đồng thiểu số đang dần dần bị co cụm lại.
Điều này giống như câu chuyện đã xảy ra với người Do Thái Giáo thời trung cổ hay thời
xa xưa của Châu Âu hiện đại.

Ngay cả việc nếu người ta bị tôn giáo chi phối thì thông thường những chi phối đó cũng
chỉ có thể dẫn tới sự bột phát của tính cuồng tín vào nửa thế kỷ qua hay đưa đến sự tàn
phá, khiến sẽ nhổ tận gốc một cộng đồng thiểu số nào đó và ấy là số phận của các tôn
giáo thiểu số trong toàn bộ khu vực Trung Đông trong những năm gần đây. Mặc dù cộng
đồng Cơ Đốc Giáo thiểu số tồn tại trong khắp khu vực, các con số về họ không rõ, không
được đánh giá là quan trọng kể từ những năm 1850, và họ đã bị xóa sổ trong thời gian
đó. Tội diệt chủng người Armenian trong năm 1915 thì quá rõ ràng. Nhưng ít khi sự tàn
phá xảy ra lại là một cuộc tàn sát 10.000 người dân Lebanese và tín đồ Cơ Đốc Giáo
Syrian trong năm 1860 do Hồi Giáo và Druzes gây ra. Trong năm 1915, người Thổ Nhĩ
Kỳ đã tàn sát và trục xuất hàng trăm ngàn tín đồ Cơ Đốc Giáo trên tất cả các vùng. Một
nạn đói cố ý gây ra bởi quân đội người Thổ đã de dọa cuộc sống của 100,000 tín đồ Cơ
Đốc Giáo Lebanese Maronite. Tại khu vực Trung Đông , đã xảy ra cuộc đổ máu năm
1915 phá hủy các nền văn hóa cổ của Cơ Đốc Giáo vốn đã tồn tại lâu đời trong suốt thời
kỳ La Mã do các nhóm người Jacobites, Nestorian và Chaldaeans gây ra. Việc tàn sát đã
tiếp tục lan rộng sau khi chiến tranh kết thúc. Giữa những năm 1919 và 1925, tín đồ Cơ
Đốc Giáo Hy Lạp đã bị trục xuất một số lượng lớn từ khu vực Kemalist mới của Thổ Nhĩ
Kỳ. Cho đến năm 1955, tín đồ Cơ Đốc Giáo Istanbul đã chịu đựng “cuộc nổi loạn phân biệt sắc tộc tồi tệ nhất trong Châu Âu từ Kristallnacht”. Trong năm 1923, dân số Cơ Đốc Giáo ở Istanbul thuộc Hy Lạp là khoảng 400,000. Ngày nay có lẻ số tín đồ này chỉ còn chừng 4,000.

Các kinh nghiệm từng trải này gợi lại cho chúng ta một ký ức buồn về bài học lịch sử về
sự bức hại đã để lại sự ám ảnh khó quên vì sự tàn nhẫn của nó. Có lẽ, người ta không thể
giết chết một ý tưởng, nhưng người ta lại thật dễ dàng tàn sát hay làm thay biến đổi cuộc
sống của người khác, hoặc thao túng hoặc cai trị. Chúng ta phải trả giá cho việc thiếu tập
trung giải quyết rốt ráo cho điều khó chịu này, bởi vì có quá ít học giả đã từng viết về sự
vận động cuối cùng của một nhà thờ hay của các tín ngưỡng, viết về sự ham thích kể lại
các câu chuyện đề cập đến sự đi lên và phát triển của đạo, còn các ví dụ minh họa thì lại
quá sơ sài. Ngày nay, tại bất kỳ nơi nào đó, liệu chúng ta có dễ dàng tìm thấy nhóm người
Albigensian là tộc người từng có có đầy đủ sức mạnh trong thời trung cổ của Tây Âu
chăng? Có nhà thờ của nhóm người Nestorian là một trong những nhà thờ lớn nhất và các
học viện được tồn tại lâu dài ở đó lâu nhất so với các nơi khác trên thế giới: và đến năm
1500, các nhà thờ này hầu như không còn tồn tại nữa. Có một thời, người Thổ vốn có số
lượng tín đồ Cơ Đốc Giáo dân thiểu số khá Đông, nhưng rồi điều ấy không còn nữa chỉ
trong một hay hai thập kỷ. Sự kiện này đã chứng minh phần nào cho tính ảm đạm về tình
hình tôn giáo của các dân tộc thiểu số hiện nay.

Và chúng ta không thể phủ nhận rằng, tín đồ Cơ Đốc Giáo hiện nay cũng rất hăng hái tận
tâm với những hành vi có thể bị xem là nhẫn tâm đối với người khác. Hành động động
tàn sát người Serbian do tín đồ Hồi Giáo Bosian ở Srebrnica gây ra năm 1995 vẫn để lại
dư âm về tội ác theo dòng sự kiện 1945 ở Châu Âu. Trong những năm gần đây, mặc dù,
khuôn mẫu của cuộc xung đột tôn giáo đã có sự thay đổi thật rõ ràng, kể cả trên toàn thế
giới nói chung, nhưng không có lý do gì phải lo sợ sự đe dọa sẽ có tính không dung hòa
và sự bức hại chủ yếu trong nhiều mối tương quan đến từ phía Hồi Giáo mà thôi. Vòng
quanh thế giới, chính phủ Hồi Giáo đang trải qua xuyên suốt một trong những vấn đề lịch
sử vừa mang nhiệt huyết nhưng lại mang tính bức hại của kiểu cách vừa được đề cập.

Chúng ta có thể bàn luận sâu thêm về lý do tại sao chủ nghĩa cực đoan này phải xảy ra. Đã và đang tồn tại qua 20 năm qua, thế giới Hồi Giáo đã bắt gặp sự gây dựng lại niềm tin tôn giáo mạnh mẽ, và sự vận động này diễn tả bản thân nó yêu cầu các chính phủ tôn giáo thuần khiết phải trổi dậy với đầy đủ cơ cấu phức tạp của luật Hồi Giáo. Có lẻ ý tưởng này làm xuất hiện sự e ngại của con người, làm mất đi bản chất văn hóa thực sự trong việc đối mặt với sự toàn cầu hóa. Ngoài ra, người ta còn có thể xem như đó là một sự ban tặng giải pháp cho giới người nghèo liều lĩnh trên thế giới đã bị chế ngự bởi sự giàu có và sự thờ ơ của phưong Tây. Với bất kì lý do nào, thì các quốc gia Trung Đông cũng đã có sự sao chép rất tồi tề với các thử thách mang tính chất hiện đại và toàn cầu hóa, đã bị rơi vào sai lầm sâu hơn, đằng sau các khoảng cách thời gian cải tiến khoa Nhật Bản và các quốc gia khác như Rim ở Thái Bình Dương, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ hiện giờ nữa.

Mặc dù Đông dân số, nhưng các quốc gia Hồi Giáo chỉ đóng góp một lượng rất nhỏ thành
tựu nghiên cứu khoa học, và được công nhận bởi giấy đãng ký và các bài báo trên các tập
Kỷ yếu. Điều này sẽ gây ngạc nhiên nếu những sai lầm này dồn lại không đem lại kết quả
gì cho những người Hồi Giáo theo trào lưu chính thống. Cũng trong thời gi an đó, các tu
sĩ Cơ Đốc Giáo dường như có lợi dụng thời cơ ảnh hưởng của truyền thông và chính trị
phương Tây để mà tạo ra cuộc xâm nhập vào trong Daral – Islam, truyền rao ra cái mà
ngay cả tín đồ Hồi Giáo ôn hòa cũng cho rằng đó là sự gây hấn không khoan dung. 

Nếu những lời giải thích này là đúng, thì sau đó xu hướng của xã hội là giống nhau để
dẫn đến nhiều sự ủng hộ cho chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo. Theo một bài báo cáo nọ của
cơ quan tình báo Mỹ, thì ngay cả trong năm 2015, “trong nhiều tín ngưỡng ở Trun g
Đông, dân số sẽ trở nên điển hình, người nghèo hơn, nhiều thành thị hơn, và càng nhiều
sự vỡ mộng hơn”; các vấn đề sẽ gia tăng thêm trầm trọng trong năm 2050 và xa hơn. Khi
xem xét những vấn đề này trong lĩnh vực kinh tế và xã hội không có nghĩa là chúng ta
không quan tâm đến nhu cầu theo qui định Hồi Giáo ở một giá trị thực, và chấp nhận
rằng con người chân thật đáng tin cậy mà tín ngưỡng của họ thực sự lại mang tính chính
trị. Nhưng dù bất cứ lý do nào, bạo lực do khác biệt tôn giáo trong những năm gần đây
hướng tới việc khởi xướng của Hồi Giáo nhằm chống lại Cơ Đốc Giáo, và xu hướng này
không có vẻ gì sẽ thay đổi khác đi cả.

CÁC MẶT TRẬN XUNG ĐỘT

Để minh họa cho các động cơ của bạo lực, chúng ta có thể xem xét một vài mật trận
chính của xung đột tôn giáo ngày nay. Tất cả đã xảy ra trong các quốc gia sớm sẽ trở
thành thế giới rộng lớn. Có lẽ cuộc xung đột tàn bạo nhất đã xảy ra tại đất nước Sudan,
nơi mà tôn giáo và phân biệt sắc tộc biên giới đồng thời xảy ra rất khốc liệt. Đất nước bị
cai trị bởi một bộ phận dân số Hồi Giáo phía Bắc nói tiếng Ả Rập. Trong khi ở phía Nam,
người Châu Phi da đen theo Cơ Đốc Giáo bên cạnh nhiều người theo thuyết duy linh.
Dựa vào những thống kê chính thức, Sudan có khoảng 25 triệu tín đồ Hồi Giáo, 2 triệu
Cơ Đốc Giáo, và 9 triệu người theo phái duy linh ( theo con số thống kê năm 2050, mặc
dù, tổng thể dân số có thể cao hơn 84 triệu người). Mặc dù cán cân dân số như vậy, chính
phủ Sudan vẫn đã giới thiệu Hồi Giáo như là tôn giáo chính thức cho toàn bộ quốc gia,
tuyên bố tiếng Ả Rập là ngôn ngữ quốc gia, và công nhận ngày thứ sáu là ngày nghỉ thay
vì là ngày chủ nhật. Những người phương Nam tự nhiên đã chịu đựng sự điều khiển này
của Hồi Giáo. Một cuộc nổi loạn đẫm máu diễn ra ác liệt từ năm 1963 cho đến năm 1972.
Và cuộc xung đột tiếp tục nổ ra trong những năm 1980, khi chính phủ chính thức áp dụng
luật tôn giáo của Hồi Giáo, đạo luật Shari’a trên toàn đất nước.

Điều này dẫn đến một cuộc chiến tranh đẫm máu nhất ở Châu Phi, khiến mất mát một
triệu rưỡi sinh mạng trong những ngày tháng đó. Văn phòng chính phủ Hoa Kỳ đã mô tả
có hệ thống về sự tàn bạo chống lại số dân không theo Hồi Giáo ra sao, rằng “ đã diễn ra
những cuộc ném bom bừa bãi, những vụ đốt phá và cướp bóc làng mạc, giết người và bắt
cóc, hãm hiếp và việc bắt bớ giam cầm thường dân một cách tùy tiện”. Nhiều khu vực
trong thế giới thứ ba đã trải qua những cuộc chiến tranh tàn bạo đủ loại này, nhưng điều
khác biệt cuộc xung đột ở Sudan là tự bản thân nó đã dứt khoát với tính tự nhiên của tôn
giáo, khi chính phủ Hồi Giáo hướng đến chấp nhận khái niệm người theo đạo chính thống
sẽ giữ vai trò tôn giáo trong quốc gia. Sudan cũng là một trong số ít quốc gia vẫn còn áp
dụng chế độ nô lệ như quốc gia Châu Phi Hồi Giáo của người Mauretania. Trong cả hai
trường hợp, mô hình thông thường liên quan đến những chủ nô lệ Ả Rập da trắng, và nô
lệ là người da đen. Vì vậy thông thường, người nô lệ Sudan là nhửng tín đồ Cơ Đốc Giáo.
Chúng ta có thể tranh luận sâu về kinh nghiệm từng trải của người Sudan tương phản tự
một cách nhiên không thể tránh được đối với qui luật Hồi Giáo, và cách đối xử của Hồi
Giáo dành cho cộng đồng thiểu số. Lẽ dĩ nhiên, chúng ta phải biết, các quốc gia lạc hậu
như Sudan và Yemen thì còn quá nhiều sự không dung hòa hơn là sự giàu có và tiến bộ
như Pháp hay Thụy Điển, nhưng đó là kết quả của sự nghèo đói và tình trạng lạc hậu, không chỉ riêng về các truyền thống tôn giáo. Chúng ta không nên so sánh trái táo với trái cam. Nhưng điều nàu đã nói lên mức cân bằng trong các quốc gia có sự thống trị Cơ Đốc Giáo nghèo đã không hành động bất cứ việc gì giống như sự khắc khe hướng đến dân thiểu số tôn giáo của họ. Ở cùng một thời điểm, chúng ta tìm thấy một vài sự không dung hòa, bức hại trong các quốc gia giàu có và tiến bộ hơn chính phủ Hồi Giáo, là sự dung hòa chính thức tồn tại trong cộng đồng thiểu số, nhưng bài học về sự cai trị tàn nhẫn của các tín ngưỡng này. Trong quốc gia giàu có như Ả Rập Sê-út, việc sinh hoạt thờ phượng của Cơ Đốc Giáo lại bị cấm một cách chính thức, mặc dù sự dung hòa kia không mang tính thống nhất.

Kinh nghiệm từng trải của người Sudaneses cho thấy rằng, trong môi trường tôn giáo
mới, sự tồn tại của thiểu số không Hồi Giáo có thể bị suy giảm và thậm chí còn có thể bị
loại trừ vĩnh viễn. Có thể những vị hàng xóm quan trọng rất gần với của Sudan và Ai Cập
– mái nhà của cộng đồng tín đồ Cơ Đốc Giáo Coptic cổ xưa, đang nếm trải bài học cay
đắng này. Vị trí của cộng đồng Coptic đã làm giảm tầm vóc của nó trong những thập kỷ
gần đây, mặc dù các

0