Vì sao có âm thanh trong phích nước? - Câu hỏi hay
Mỗi lần ghé tai vào phích nước đậy nắp kín mít, tôi vẫn nghe có tiếng âm thanh như gió lùa. Vì sao vậy? ...
Mỗi lần ghé tai vào phích nước đậy nắp kín mít, tôi vẫn nghe có tiếng âm thanh như gió lùa. Vì sao vậy?
Vì con vi trùng nó ở trong đó nóng quá nó kêu lên nên mới có tiếng như vậy đó bạn - (Phùng Thị Hợi)
Ghé sát tai vào phích nước rỗng, bạn sẽ thấy âm thanh o o như tiếng gió lùa. Phích kín như vậy thì gió ở đâu ra nhỉ. Thực tế, đây chỉ là hiện tượng cộng hưởng âm thanh bình thường, xảy ra với tất cả các dụng cụ chứa mà thôi
Xung quanh chúng ta có đủ mọi loại âm thanh to nhỏ. Chúng có thể đồng thời cộng hưởng với cột không khí trong phích, tạo thành tiếng o o mà khi ghé tai vào ta sẽ nghe thấy. Do cột không khí ngắn, nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cũng ngắn. Vì vậy, những âm o o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ hư hỏng khiến cho cột không khí không hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hỏng hay không. - (Đình Hạnh)
phích nước được dùng để giử nước nóng được lâu hơn. khi chế nước nóng vào thì một phần không khí trong phích nước nóng lên nhờ lượng nhiệt từ nước truyền sang, khi không khí nóng lên thì dãn nở ra, khi đó thể tích không khí tăng lên, khi thể tích tăng thì áp xuất tăng, dẫn đến không khí thoát ra ngoài ở nấp phích nên ta nghe tiếng âm thanh như gió lùa.
ngược lại khi nước ngụi đi thì nhiệu độ không khí giảm, khi đó không khí co lại dẫn đến áp xuất giảm, áp xuất trong phích thấp hơn áp xuất ngoài không khí, khi đó không khí sẽ từ ngoài vào trong phích để cân bằng áp xuất. khi đó ta nge như tiếng gió lùa.tuy nấp phích đóng chặt nhưng vẫn có một số ít không khí chui vào hay chui ra nên ta nghe tiếng như thế. - (trung nghia)
Trong môi trường có vô số các loại âm thanh với tần số khác nhau. Ruột phích như hộp cộng hưởng âm. Đó là lý do bạn nghe thấy tiếng như gió. Nếu phích đc đổ đầy chất lỏng thì k có điều này. Hiện tượng tương tự xảy ra với các ống rỗng, hầm thông gió. - (dao hoa)
Thì ra đó là hiện tượng "cộng hưởng âm thanh".
Chúng ta đã biết, cũng giống như sóng nước là sự dao động của nước, sóng âm là sự thay đổi lúc loãng lúc đặc (mật độ) của không khí với tốc độ nhất định từ nguồn âm truyền đi mọi hướng. Số lần biến đổi loãng - đặc trong một giây gọi là "tần số". Khoảng cách giữa hai phần đặc hoặc hai phần loãng kề nhau gọi là "bớc sóng". Tần số của âm điệu nghe được càng cao.
Nói chung, âm thanh là do vật dao động gây nên. Ví như khi đánh trống, da trống dao động lên xuống do đó gây ra âm thanh trong không khí. Những vật thể khác nhau khi dao động sẽ phát ra những âm thanh không cùng tần số. Như tiếng trống to và trống nhỏ có tần số không giống nhau.
Điều thú vị là: hai vật thể phát ra âm thanh có tần số giống nhau, nếu khoảng cách giữa chúng không xa lắm, nếu để cho một vật phát âm, thì vật kia cũng cũng có thể theo đó mà phát âm, loại hiện tượng này gọi là sự cộng hưởng.
Điều càng thú vị hơn là: hầu như không khí (hay là cột không khí) trong bất kỳ dụng cụ chứa nào cũng đều có thể "cộng hưởng" với các vật phát ra âm. Đa một vật phát âm thanh tới gần miệng một dụng cụ chứa, nếu tần số hoặc bước sóng phù hợp với tần số hoặc bước sóng riêng của cột không khí thì cột không khí sẽ cộng hưởng liền (tức là nó dao động) và còn làm cho âm thanh lớn lên rất nhiều. Theo các nhà nghiên cứu âm thanh thì chỉ cần bước sóng âm thanh bằng 4 lần hoặc 3/4, 4/5... độ dài cột không khí thì sau khi truyền vào dụng cụ chứa nó sẽ gây ra cộng hưởng. Chiều cao bên trong của phích bình thường vào khoảng 30 cm, từ đó có thể tính được rằng khi âm thanh có bước sóng là 120 cm, hoặc 40cm, 24cm ... truyền vào phích thì đều có thể gây ra cộng hưởng.
Chung quanh chúng ta là một thế giới âm thanh, với đủ mọi bước sóng: âm thanh của người và động vật, âm thanh của gió và nước chảy, âm thanh của máy móc và xe cộ. Ngay cả đêm khuya thanh vắng vẫn có các loại âm thanh từ xa truyền tới, chỉ có điều là chúng tương đối yếu chúng ta không dễ dàng nghe thấy thôi. Những âm thanh yếu ớt sau khi đã cộng hưởng sẽ được tăng cường lên. Nói chung thường thì đồng thời có nhiều loại âm thanh cùng đợc cộng hưởng. Đó chính là những tiếng o, o mà khi để tai gần miệng phích chúng ta thường nghe thấy. Do cột không khí ngắn nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cùng ngắn. Vì vậy những âm thanh o, o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ bị hư hỏng khiến cho cột không khí không được hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o, o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hư không. - (gia lai)
Tai là bộ phận phát ra những âm thanh bên trong cơ thể chúng ta. Bình thường ta ko thể nghe thấy những âm thanh vì chúng quá nhỏ. Nhưng khi có vật cản chúng sẽ vọng lại khiến ta có thể nghe được. Ghé tai vào phích, vỏ ốc biển hay 1 cái cốc chúng ta đều có thể nghe được các âm thanh này. - (Trần Quang Hậu)
Do âm thanh dong máu chảy ở tai tạo ra tiếng sóng hay gió lùa. Nên áp tai vô phích nước hay vỏ sò hay bất kỳ vật nào khi úp vào tai ta đều nghe được âm thanh - (dautay)
Do la tieng mau chay trong mach mau o tai ban thoi. Khong phai gio dau. - (nothing to lose)
mình nghĩ do cộng hương của không khí trong phích thôi! - (nguyễn văn hiệp)
Theo mình nghĩ đó là do âm thanh của mạch máu lưu thông trong cơ thể bạn. Vì phích nước kín nên có sự tương phản âm cao - (Nhan)
tại vì trong phích nước có 2 phần ,phần ngoài là phần được bao bằng nhựa
cách phần nhựa là khoảng không, rồi mới tới lớp thủy tinh.nên khi bạn đặt vào nghe như có tiếp gió vậy đó.cũng như vỏ óc đồ thui ah bạn - (nguyễn lê hùng vương)
Tai vi trong phich nuoc co chua am thanh do ban - (Chi pheo)
tôi đoán không lầm thì phích nước của bạn giữ nhiệt không còn lâu như trước nữa. lõi phích là một ống trụ thủy tich 2 lớp, giữa hai lớp thủy tinh là lớp không khí. Lớp không khí này có tác dụng cách nhiệt, và để nâng cao khả năng cách nhiệt này của lớp khí người ta tiến hành hút chân không lớp khí này, như vậy, áp suất không khí trong bình này sẽ thấp hơn áp suất ngoài trời. Do đó, tôi nghỉ bình thủy tinh này của bạn đã bị thủng 1 lỗ nhỏ, và không khí bên ngoài sẽ lùa vào bên trong gây ra tiếng vù vù như gió thổi. Hy vọng là bạn hài lòng với cách giải thích này! - (Manhnguyen)
Vi phich dung nuoc nong .ap xuat trong phich chenh lech voi ap xuat ben ngoai.khi phich khong chua nuoc thi khong khi da chui len loi vao cac khe ho cua phich.khi rot nuoc nong vao thi khong khi o trong phich no ra va len loi vao nhug noi rong o trong phich nen tao ra tieng dong nhu tieng gio. - (Hittle)
moi truong cach am chan khong - (phung quang thanh)
theo mình thì
nước không bốc hơi được thôi - (alo)
Thực tế, đây chỉ là hiện tượng cộng hưởng âm thanh bình thường, xảy ra với tất cả các dụng cụ chứa mà thôi.Xung quanh chúng ta có đủ mọi loại âm thanh to nhỏ. Chúng có thể đồng thời cộng hưởng với cột không khí trong phích, tạo thành tiếng o o mà khi ghé tai vào ta sẽ nghe thấy. Do cột không khí ngắn, nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cũng ngắn. Vì vậy, những âm o o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ hư hỏng khiến cho cột không khí không hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hỏng hay không. - (Nguyễn Thanh Tú)
Chào các bạn, nếu lòng phích nước có hình trụ chữ nhật hoặc hình vuông rỗng (chứ không phải hình trụ chữ nhật rỗng), thì các bạn có nghe tiếng o.. o... không?
Nếu các bạn nghe thấy khác thì các bạn đã có một phần của câu giải đáp rồi. Thân mến - (Phan Huy Thông)
Thực ra là hơi nước nóng trog phích đẩy ra ở khe miệng phích làm cho nắp phích bị ướt ,do đó tạo ra tiếng reo. Khi nước bị nguội bn sẽ ko nghe thấy âm thah đó - (mt.891986@gmail)
theo mình nghĩ, phích nước vừa cách nhiệt vừa cách âm rất tốt do phần giữa đc thiết kế là chân không, vì vậy khi mở miệng phích ra và ghé tai vào, âm thanh sẽ đc truyền vào phích qua miệng phích nhưng rồi tất cả đều tập trung dội ra miệng phích do ở trong ko có lối thoát, điều này cũng xảy ra với 1 cái hộp bình thường, cái phích thì trả âm tốt hơn nên nghe rõ và hơn. mình nghĩ vậy thôi.hjhj - (Lê Võ Thanh Hồng)
Phích nước gồm hai lớp thủy tinh, ở giữa người ta hút hết không khí tạo thành chân không để cách nhiệt cho tốt. Chúng ta biết rằng âm thanh không truyền qua chân không vì vậy nếu có 1 chút tạp âm lọt vào phích nó sẽ dội qua dội lại giữa thành phích mà không truyền ra ngoài được và tạo ra tiếng o o. Khi phích bị hỏng tức là bị lọt không khí vào giữa hai lớp thủy tinh thì không có hiện tượng này. - (nmk)
theo tôi thì âm thanh mà bạn nghe được là do cộng hưởng của tất cả các âm thanh có trong môi trường, do giữa hai lớp thủy tinh của ruột phích là 'chân không' do đó nó vứa giữ nhiệt tốt và phản xạ âm thanh như bạn đã nghe. - (Quoc Hoi)
Ghé sát tai vào phích nước rỗng, bạn sẽ thấy âm thanh o o như tiếng gió lùa. Phích kín như vậy thì gió ở đâu ra nhỉ. Thực tế, đây chỉ là hiện tượng cộng hưởng âm thanh bình thường, xảy ra với tất cả các dụng cụ chứa mà thôi.
Trước hết, ta hãy tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng âm:
Sóng âm là sự thay đổi mật độ lúc loãng lúc đặc của không khí, được truyền đi từ nguồn âm tới mọi hướng với tốc độ nhất định. Số lần biến đổi loãng - đặc trong một giây gọi là tần số. Khoảng cách giữa hai phần đặc hoặc hai phần loãng kề nhau gọi là bước sóng. Tần số của âm thanh càng cao, hoặc là bước sóng càng ngắn thì âm điệu nghe được càng cao.
Nói chung, âm thanh là do vật dao dộng gây ra. Ví như khi đánh trống, do mặt trống dao động lên xuống nên phát ra âm thanh trong không khí. Những vật thể khác nhau khi dao động sẽ phát ra những âm thanh không cùng tần số.
Nếu có hai vật thể phát ra âm thanh có tần số giống nhau và nằm ở gần nhau, thì khi để cho một vật phát âm, vật kia cũng có thể phát âm theo. Hiện tượng này gọi là cộng hưởng.
Điều thú vị là hầu như không khí (hay cột không khí) trong bất kỳ dụng cụ chứa nào cũng đều có thể cộng hưởng với các vật phát âm. Đưa một vật phát âm tới gần miệng một dụng cụ chứa, nếu tần số hoặc bước sóng của nguồn âm phù hợp với tần số hoặc bước sóng riêng của cột không khí, thì cột không khí sẽ cộng hưởng liền (tức là nó dao động) và làm âm thanh lớn lên rất nhiều.
Theo các nhà nghiên cứu, chỉ cần bước sóng bằng 4 lần, hoặc 3/4, 4/5… độ dài cột không khí, thì sau khi truyền vào dụng cụ chứa, nó sẽ gây ra cộng hưởng. Chiều cao bên trong của phích thường khoảng 30 cm. Từ đó có thể tính được rằng, khi những âm thanh có bước sóng là 120 cm, hoặc 40 cm, 24 cm… truyền vào phích thì đều có thể gây ra cộng hưởng.
Xung quanh chúng ta có đủ mọi loại âm thanh to nhỏ. Chúng có thể đồng thời cộng hưởng với cột không khí trong phích, tạo thành tiếng o o mà khi ghé tai vào ta sẽ nghe thấy. Do cột không khí ngắn, nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cũng ngắn. Vì vậy, những âm o o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ hư hỏng khiến cho cột không khí không hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hỏng hay không.
- (the cuong)
Chúng ta đã biết, cũng giống như sóng nước là sự dao động của nước, sóng âm là sự thay đổi lúc loãng lúc đặc (mật độ) của không khí với tốc độ nhất định từ nguồn âm truyền đi mọi hướng. Số lần biến đổi loãng - đặc trong một giây gọi là "tần số". Khoảng cách giữa hai phần đặc hoặc hai phần loãng kề nhau gọi là "bớc sóng". Tần số của âm điệu nghe được càng cao.
Nói chung, âm thanh là do vật dao động gây nên. Ví như khi đánh trống, da trống dao động lên xuống do đó gây ra âm thanh trong không khí. Những vật thể khác nhau khi dao động sẽ phát ra những âm thanh không cùng tần số. Như tiếng trống to và trống nhỏ có tần số không giống nhau.
Điều thú vị là: hai vật thể phát ra âm thanh có tần số giống nhau, nếu khoảng cách giữa chúng không xa lắm, nếu để cho một vật phát âm, thì vật kia cũng cũng có thể theo đó mà phát âm, loại hiện tượng này gọi là sự cộng hưởng.
Điều càng thú vị hơn là: hầu như không khí (hay là cột không khí) trong bất kỳ dụng cụ chứa nào cũng đều có thể "cộng hưởng" với các vật phát ra âm. Đa một vật phát âm thanh tới gần miệng một dụng cụ chứa, nếu tần số hoặc bước sóng phù hợp với tần số hoặc bước sóng riêng của cột không khí thì cột không khí sẽ cộng hưởng liền (tức là nó dao động) và còn làm cho âm thanh lớn lên rất nhiều. Theo các nhà nghiên cứu âm thanh thì chỉ cần bước sóng âm thanh bằng 4 lần hoặc 3/4, 4/5... độ dài cột không khí thì sau khi truyền vào dụng cụ chứa nó sẽ gây ra cộng hưởng. Chiều cao bên trong của phích bình thường vào khoảng 30 cm, từ đó có thể tính được rằng khi âm thanh có bước sóng là 120 cm, hoặc 40cm, 24cm ... truyền vào phích thì đều có thể gây ra cộng hưởng.
Chung quanh chúng ta là một thế giới âm thanh, với đủ mọi bước sóng: âm thanh của người và động vật, âm thanh của gió và nước chảy, âm thanh của máy móc và xe cộ. Ngay cả đêm khuya thanh vắng vẫn có các loại âm thanh từ xa truyền tới, chỉ có điều là chúng tương đối yếu chúng ta không dễ dàng nghe thấy thôi. Những âm thanh yếu ớt sau khi đã cộng hưởng sẽ được tăng cường lên. Nói chung thường thì đồng thời có nhiều loại âm thanh cùng đợc cộng hưởng. Đó chính là những tiếng o, o mà khi để tai gần miệng phích chúng ta thường nghe thấy. Do cột không khí ngắn nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cùng ngắn. Vì vậy những âm thanh o, o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ bị hư hỏng khiến cho cột không khí không được hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o, o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hư không. - (Mean)
Do bên trong phích nước tạo thành buồng cộng hưởng, khuếch đại âm thanh chuyển động của máu trong tai lên. - (Mr Handsome)
Trong đó có cả 1 thế giới của người tí hon mà - (Hero)
Vì môi trường ở phích là môi trường chân không. Khi bạn ghé tai vào nghe, nghe như tiếng gió lùa, thực chất là các electron chuyển động, dẫn tới âm thanh như vậy - (Bùi Hương Giang)
Đó là tiếng của các mạch máu, cũng giống như khi đưa vỏ ốc vào sát tai chúng ta cũng nghe tiếng sóng vỗ, nhưng thực chất đó là tiếng của các mạch máu. - (Liem Duy)
ban nghe am thanh nay vao thoi diem nao. Thi luc do moi giai thich duoc - (huynh hoai)
Do la tieng mach mau cua ban day. - (Time)
bình bị lủng - (ádkjasd)
Đây thực chất là sự cộng hưởng âm. Câu hỏi này đã được hỏi khá nhiều lần, bạn nên tìm câu trả lời trên mạng trước khi đặt câu hỏi. Tôi xin trích dẫn câu trả lời ở đây:
Ghé sát tai vào phích nước rỗng, bạn sẽ thấy âm thanh o o như tiếng gió lùa. Phích kín như vậy thì gió ở đâu ra nhỉ. Thực tế, đây chỉ là hiện tượng cộng hưởng âm thanh bình thường, xảy ra với tất cả các dụng cụ chứa mà thôi.
Trước hết, ta hãy tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng âm:
Sóng âm là sự thay đổi mật độ lúc loãng lúc đặc của không khí, được truyền đi từ nguồn âm tới mọi hướng với tốc độ nhất định. Số lần biến đổi loãng - đặc trong một giây gọi là tần số. Khoảng cách giữa hai phần đặc hoặc hai phần loãng kề nhau gọi là bước sóng. Tần số của âm thanh càng cao, hoặc là bước sóng càng ngắn thì âm điệu nghe được càng cao.
Nói chung, âm thanh là do vật dao dộng gây ra. Ví như khi đánh trống, do mặt trống dao động lên xuống nên phát ra âm thanh trong không khí. Những vật thể khác nhau khi dao động sẽ phát ra những âm thanh không cùng tần số.
Nếu có hai vật thể phát ra âm thanh có tần số giống nhau và nằm ở gần nhau, thì khi để cho một vật phát âm, vật kia cũng có thể phát âm theo. Hiện tượng này gọi là cộng hưởng.
Điều thú vị là hầu như không khí (hay cột không khí) trong bất kỳ dụng cụ chứa nào cũng đều có thể cộng hưởng với các vật phát âm. Đưa một vật phát âm tới gần miệng một dụng cụ chứa, nếu tần số hoặc bước sóng của nguồn âm phù hợp với tần số hoặc bước sóng riêng của cột không khí, thì cột không khí sẽ cộng hưởng liền (tức là nó dao động) và làm âm thanh lớn lên rất nhiều.
Theo các nhà nghiên cứu, chỉ cần bước sóng bằng 4 lần, hoặc 3/4, 4/5… độ dài cột không khí, thì sau khi truyền vào dụng cụ chứa, nó sẽ gây ra cộng hưởng. Chiều cao bên trong của phích thường khoảng 30 cm. Từ đó có thể tính được rằng, khi những âm thanh có bước sóng là 120 cm, hoặc 40 cm, 24 cm… truyền vào phích thì đều có thể gây ra cộng hưởng.
Xung quanh chúng ta có đủ mọi loại âm thanh to nhỏ. Chúng có thể đồng thời cộng hưởng với cột không khí trong phích, tạo thành tiếng o o mà khi ghé tai vào ta sẽ nghe thấy. Do cột không khí ngắn, nên bước sóng của những âm thanh được cộng hưởng cũng ngắn. Vì vậy, những âm o o phát ra từ một chai nhỏ sẽ nhọn sắc hơn từ chiếc phích phát ra.
Nếu bình chứa có chỗ hư hỏng khiến cho cột không khí không hoàn chỉnh thì âm thanh cộng hưởng cũng bị thay đổi. Chính vì thế mà người ta thường thông qua việc nghe các tiếng o o để kiểm tra xem phích đựng nước có bị hỏng hay không. - (Anonymous)
giống như bạn đặt vỏ con ốc biển vào tai, thậm chí 1 chiếc cốc. cộng hưởng âm thhanh - (Chí Cường)
Đối lưu là sự trao đổi nhiệt bằng các dòng vật chất chuyển động (chất lỏng, chất khí hay plasma), xảy ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng của chất lưu.
Định nghĩa trên hy vọng giải thích được câu hỏi của bạn - (Duy Lê)
theo mình bạn có thể đọc lại sách 12 vật lý, vì mình nhớ không nhầm là do sóng âm tạo nên, do sự kết hợp giao thoa thì phải. - (vonhanphuc)
Do bên trong phích có chứa chất thủy ngân, chất này nhằm để giữ nhiệt! Vì vậy khi để tai bên ngoài miệng phích thì chúng ta có nghe tiếng như là gió lùa ù ù :) - (trinh huy hiếu)
do am thanh mach mau o tai ban thoi - (tran long)
Đối lưu đấy, nguyên nước nóng, hoặc cả nước nóng và không khí trong phích thì đều có chung đặc điểm là nóng đi lên lạnh đi xuống, cho nên tạo nên âm thanh. tôi đoán vậy - (Barca no_1)
Phích nào kêu to là phích giwx nhiệt tốt nhất đấy - (Lê Huy)
theo mình đó là tiếng máy chảy của mao mạch tai trong như khi ta bịt tai. vì cấu trúc của phích nước có lớp chân không xen giữa nên không dẫn âm thanh và gần như không có âm thanh - (Quang)
Chẳng cần fích nước. Bạn chặn bàn tay của bạn hay bất kỳ vật gì không hấp thụ rung động sóng âm. Bạn có thể nghe tiếng gió. Vì tai bạn cũng là một hộp cộng hưởng. - (Kha)
Xin chào các bạn, tiếng mà các bạn nghe được đó chính là tiếng máu đang chảy trong cơ thể của chúng ta, không chỉ úp phích nước, ốc biển, cốc nước mà chỉ cần úp tay vào là cũng có thể nghe thấy máu đang chảy trong cơ thể - (Đỗ Hải)
Cộng hưởng âm thanh là câu trả lời cuối cùng - (Phạm Hồng Tài)
tai vi nuoc co su co dan ma ! - (nana)
Cái chuyện nhỏ như vậy mà tranh luận sôi nổi thế, kết quả chính xác nhất là hỏi nhà sản xuất ra cái bình thủy ấy. Ok. - (Phongle)
Do có sóng âm ( như khi gảy đàn guitar) : âm gió lùa cắt ngang miệng phích + âm do Một phần khí đi vào trong bình liên tục bị phản xạ khi găp bề mặt cứng của phích và lai đi ra nơi miêng phích. Tai người rất thính khi đặt gần nguồn rung động dù là các âm cực nhỏ. - (anh.nguyen)
Nguyên nhân gây ra tiếng động bạn nghe được, đó là do sự chuyển động của các phân tử không khí trong phích nước. Thật ra bạn úp các bình nào vào lỗ tai cũng nghe được. Nhưng với phích nước thì nghe rõ nhất do đặt tính bình phích được làm cách âm, các nhiệt mà thôi. - (Quang hieu)
Vi cau tao phich nuoc co hai lop. Trong la ruot ngoai la vo. Giua co mot lop khi. Binh thuong pich ko nc ta khong nge thay. Khi do nc soi vao ruot co lai lam khoang khong gian giua rong ra nen khong gian giua rong ra va chenh lech nhiet do nen khong khi di tu noi nong den noi lanh lam ta nge nhu gio - (kien)
khi đổ nước nóng vào phích, nước nóng bị giản nở, nó đẩy lớp không khí phía trên ra khỏi bình qua những kẻ hở nhỏ của ren, nên nghe tiếng phì phì - (Nguyen Thanh Phong)
Là do hiện tượng cộng hưởng âm thanh từ bên trong ruột phích,nguyên nhân do giãn nở không khí trong ruột phích. - (Vũ Công Vĩnh)
Làm j có âm thanh nào trong bình thủy, có 1 lớp chân không để giữ nóng mà, sao truyền âm đc - (Nin Nguyễn)
do cac' phan tu khong khi' khi di chuyen co vao` nhau tao thanh thoi.minh nghi la nhu the, - (tien_sniper)
Phích nước được làm từ 2 lớp thuỷ tinh ở giữa là chân không nên cách âm, cách nhiệt rất tốt, do đó mà nước nóng lâu, khi áp tai vào trong phích ta vô tình tạo ra tiếng động nào đó do gió hoặc va chạm, tiếng động này phản đi phản lại trong phích nên có tiếng o o, - (Minh Duc)
tiếng mạch máu của bạn chảy đó - (Deltaro)
Để biết được chính xác hai cách trả lời trên cách nào đúng hãy thử đặt máy thu âm xem sao. - (Yenminh)
đấy có thể là do sự giản nở nhiệt của phích nước bạn ah - (Bac Luong)
Hiện tượng tạo sóng dừng trên miệng phích như đàn ghita - (Chiéuang)
Trong các vật rỗng cái nào chả thế, cái bụng mà rỗng còn kêo òng ọc. Khi ghé tai vào cái ruột phích còn tốt thì nó khác với cái ruột đã hỏng. cái ruột hỏng nó cách âm kém nên âm thanh bên ngoài vào lại ra được, cái ruột tốt nó giữ âm làm cộng hưởng các âm có thể gây chói tai nên nghe khó chịu hơn. đi mua phích thì mở ra gí tai vào mà nghe cái nào không chịu được thì mang về cho vợ là được - (Quang Trần)
nghe âm thanh phát ra từ phích nước trong quá trình rót nước cũng có thể đoán ra nước đã gần đầy hay chưa. giải thích tại sao - (Adgjm Ptw)