Tại sao xoong chảo bị trũng ở đáy? - Câu hỏi hay
Sau một thời gian sử dụng, xoong, chảo làm bằng nhôm mà chúng ta dùng để nấu ăn hàng ngày bị trũng ở giữa đáy? Vì sao như vậy? Các thiết bị thông minh trong nhà bếp / Dùng polymer để mạ các vật dụng kim loại ...
Sau một thời gian sử dụng, xoong, chảo làm bằng nhôm mà chúng ta dùng để nấu ăn hàng ngày bị trũng ở giữa đáy? Vì sao như vậy?
theo mình do khi đun nấu nhiệt lượng tập trung nhiều ở đáy, do đặc tính vật liêu co lạnh, nở khi nóng. dưới tác động của trọng lực trái đất (lực vuông góc) cộng sức nặng thức ăn ở trong xoong làm nó bị trũng. Bạn để ý xoong càng to, đun càng nhiều càng nhanh trũng. Chảo cũng tương tự - (canh nguyen)
khi gặp nhiệt độ vao thì kim loại sẽ giãn nở ra, khi nấu ăn nhiệt độ tăng cao. nhôm cũng vậy. lúc đầu nó phẳng, tròn. nhưng khi gặp nhiệt độ cao giãn nở ra thì bề mặt có 2 xu hướng cong lên, hay lỏm xuống. khi ta để vật chất, nước ,,, vào thì bề mặt đó thì nó chịu tác động của phản lực nên bị lõm xuống. - (khang hoang trong)
Chảo làm bằng hợp kim của Nhôm , Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính nên nó có thể tác dụng với các thành phần có tính acid hay kiềm trong thức ăn khi ta nấu giải phóng ra Al3+ rất có hại cho cơ thể vì nó tích tụ ở tiểu não lau ngày sẽ gây ra hội chứng giảm trí nhớ, vì vậy không nên dùng nồi , nêu , chảo,... bằng hợp chất của Nhôm để nấu (canh chua) - (Nguyễn Phi Vân)
Khi đun nóng nhiệt độ sẽ làm kim loại giãn nở ra. Và khi đó do bề mặt bên ngoài tiếp xúc với nguồn nhiệt nên sẽ nóng hơn bề mặt không tiếp xúc phía trong. Do nóng hơn nên mặt ngoài của xoong, chảo sẽ mềm hơn nên vật liệu chỗ nào yếu hơn sẽ bị đẩ ra nên chảo cong ra ngoài, kèm thêm trọng lượng của thức ăn nên thường có xu hướng cong ra ngoài nhiều hơn. Tuy nhiên có một số trường hợp do áp lực xung quanh của xoong, chảo chèn ép kèm thêm độ dầy vật liệu ở đáy nồi không bằng nhau dẫn đến hiện tượng giãn nở đáy nồi không đều nên có thể có chiều hướng cong ngược vào trong. - (Trần Ngọc Thành)
Không những trũng xuống mà nó có thể biến mất (Tôi đã từng để quên nồi cơm trên bếp than, cơm thì bị cháy khét và khi kiểm tra thì không thấy đáy nồi đâu, bố tôi nói: "nó đã bị nóng chảy và rơi xuống bếp"). - (Kha...kha...)
Nếu không trũng xuống ở giữa thì thành cái mâm rồi,làm sao mà xào nấu.Vì để chứa thức nấu nên người ta phải gò trũng ở giữa là thế đấy. - (Đào hoa Tiên)
đâu chỉ nhôm mới bị.các chất lệu khac đều bị,chỉ là mức độ khác nhau. lí do bị nv là do sự co dan thuong xuyên làm nó không còn độ chính xác kĩ thuật như ban đầu. tất nhiên là bị ở giũa rồi nó phải xuất hiện ở chổ yếu nhất...(moi nguoi xem dung k) - (Nguyễn Trung Thành)
đâu chỉ nhôm mới bị.các chất lệu khac đều bị,chỉ là mức độ khác nhau. lí do bị nv là do sự co dan thuong xuyên làm nó không còn độ chính xác kĩ thuật như ban đầu. tất nhiên là bị ở giũa rồi nó phải xuất hiện ở chổ yếu nhất...(moi nguoi xem dung k) - (Nguyễn Trung Thành)
Rất đơn giản, vị trí đáy nồi là chịu lực yếu nhất trên toàn bộ chiếc nồi. Nó bị trũng không phải do bạn đun nấu nhiều mà do tác động của lực từ tay bạn trong quá trình cọ rửa, trong khi đó nhôm thì vốn mềm. - (việt)
Vì nước chảy chỗ trũng - (Vv)
bạn Trần Ngọc Thành nói chính xác nhất,vì phần đáy nồi,chảo tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt nên sự giản nở của kim loại nhiều hơn bên trong (do chứa thức ăn hoặc nước...)cho nên mới có hiện tượng đáy nồi có hiện tượng cong lên và trũng xuống - (Phan Diệp Tuấn)
Cung tai do cac ba noi tro ay ma - (nguyen luong a)
Chủ yếu là do sự giãn nở bề mặt của vật chất.
Khi đun, bề mặt tiếp xúc với lửa bị nóng hơn bề mặt bên trong của nồi, làm nó giãn nở nhiều hơn. 2 bề mặt giãn nở không bằng nhau thì vật chất sẽ bị cong về phía bề mặt ít giãn nở hơn! - (Tinh Anh)
Bây giờ hiểu đơn giản thế này thui, bạn căng một sợi dây điện, căng vào 2 cột, cứ để xem, 1 thời gian nó sẽ trùng xuống. nếu nó sợi đây nó cong lên trên thì t đi đầu xuống đất. Câu hỏi đơn giản vậy mà cũng hỏi được. Nếu chống 1 cái trục ở giữa nồi thì nó có lõm đc ko. - (Kaka)
Tôi lại nghĩ là do lực tác động (xào, nấu, rán...) khi ở nhiệt độ cao sẽ làm biến dạng chỗ yếu nhất của xoong chảo thôi. Nhà tôi có cái chảo chuyên để chiên thì giữa chảo bị lồi, còn nồi chuyên xào nấu thì bị lõm. - (tuanlaocai)
Người ta bảo " nước chảy chỗ trũng" nên đáy xong, chảo lõm là đương nhiên. Nếu làm chảo lồi đấy lên thì sẽ khắc phục được vấn đề này tuy nhiên ban đầu sẽ khó rán hay nấu vì dầu mỡ sẽ ở hết bên cạnh chảo. Vậy thôi. - (quanguy.utt)
don gian thoi, noi bi nong se gian no, day noi chiu trong luong tu do an nen no trung xuong thoi - (qq)
nhôm nở ra. thức ăn nặng tập trung dần ở giữa thì trũng xuống. - (phale1995)
Giãn nở do nhiệt thôi. Ly nuớc làm đa´ trong tủ lạnh lâu ngày cũng bị trũng vậy - (trung Dưỡng)
Vi khi nau nuong xuong day noi bi anh huong nhiet lon nhat nen bi gian no nhiet nhieu, dong thoi day xoong la hinh chom cau nen khi bi gian no nhiet qua muc gioi han dan hoi thi cac phan tu khong the tro ve vi tri cu ma dung day nhau tao khong gian lon hon. Vi khong gian cua cac phan tu luc nay lon hon ban dau va day xoong thich hop cho biet dang lom xuong nhu ban da thay. - (KD)
kim loại nhôm ko có tính năng đàn hồi, vậy nên khi đun trên bếp, chịu một lượng nhiệt lớn, đáy nồi sẽ mềm ra và bị kéo giãn dần xuống dưới (theo trọng lực), mỗi lần 1 ít và lâu dần sẽ thấy đấy nồi trũng rõ rêt, kèm theo đó là đáy nồi bị mỏng ra, vấn đề giữa đáy nồi trũng nhiều hơn vì khu vực đó chịu nhiều lượng nhiệt nhất khi đun nấu. - (Ming Vũ)
Tớ để quên chiếc nồi trên bếp khi nhớ ra thấy đáy ồi đỏ lừ,vội dội gáo nước vào.Hú vía, không sảy ra hỏa hoạn nhưng cái nồi bị biến dạng.Tớ thấy đáy nồi không lõm đâu bạn ạ nó lồi lên. - (hoangdai)
Thế tại sao đáy của ấm đun nước bằng nhôm lại hầu như kg bị lồi ra nhỉ? - (Dăng Minh Nghĩa)
Muốn tìm hiểu nguyên nhân một hiện tượng nào đó cần phải ngiên cứu trên cơ sở khoa học. - (tiendung)