Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Trần Tuấn Khải Á Nam, Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ

Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983), bút danh Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Ông là một nhà thơ Việt Nam. Ông người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước. Cha ông đậu cử nhân khoa thi Hương tại Nam Định năm Canh Tý (1900), nhờ vậy năm lên 6 tuổi, ông bắt đầu học chữ Hán với cha. Năm 12 tuổi, ông đã biết làm đủ các thể thi bằng chữ Hán. Năm 1921, ông xuất bản tập thơ thứ nhất Duyên nợ phù sinh , được giới văn học đương thời lưu tâm. Năm sau, ông được mời vào Ban biên tập nhật báo Khai hoá tại Hà Nội và nhận lời viết giúp cho nhiều báo khác. Đến khi ông cho xuất bàn Bút quan hoài , gồm nhiều bài bi tráng và được nhiều người hoan nghênh; Pháp ra lệnh cấm lưu hành và tàng trữ tập thơ đó. ( Thi nhân tiền chiến , quyển hạ, NXB Sống Mới, Sài Gòn, 1969, tr.10) Năm 1954 ông vào Nam, làm việc tại Thư viện quốc gia, Viện khảo cổ, chuyên viên Hán học tại Nha văn hoá và các báo Đuốc nhà Nam , Văn hoá nguyệt san , Tin văn ... Năm 1966, ông cùng một số trí thức tiến bộ kí tên yêu cầu chính quyền Sài Gòn trực tiếp hiệp thương với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nhằm vãn hồi hoà bình, nên bị buộc nghỉ việc. Sau đó, ông là chủ tịch danh dự lực lượng bảo vệ văn hoá dân tộc năm 1966 – 1967. (Theo Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Bá Thế, Tự điển nhân vật Việt Nam , NXB K.H.X.H, 1992, tr.893) Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông giữ chức cố vấn Hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 cho đến khi mất ở 88 tuổi (1983). Tác phẩm: - Duyên nợ phù sinh I (thơ, 1921) - Duyên nợ phù sinh II (thơ, 1922) - Bút quan hoài I và Hồn tự lập I (thơ, 1924) - Bút quan hoài II và Hồn tự lập II (thơ, 1927) - Với sơn hà I (thơ, 1936) - Với sơn hà II (thơ, 1949) - Hậu anh Khoá (thơ, 1975) - Gương bể dâu I (tiểu thuyết, 1922) - Hồn hoa (tiểu thuyết, 1925) - Thiên thai lão hiệp (tiểu thuyết, 1935-1936) - Mảnh gương đời (kịch, 1925) - Thuỷ Hử (tiểu thuyết dịch, 1925) - Hồng lâu mộng (tiểu thuyết dịch, 1934) - Đông Chu liệt quốc (tiểu thuyết dịch, 1934) Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983), bút danh Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Ông là một nhà thơ Việt Nam. Ông người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước. Cha ông đậu cử nhân khoa thi Hương tại Nam Định năm Canh Tý (1900), nhờ vậy năm lên 6 tuổi, ông bắt đầu học chữ Hán với cha. Năm 12 tuổi, ông đã biết làm đủ các thể thi bằng chữ Hán. Năm 1921, ông xuất bản tập thơ thứ nhất Duyên nợ phù sinh , được giới văn học đương thời lưu tâm. Năm sau, ông được mời vào Ban biên tập nhật báo Khai hoá tại Hà Nội và nhận lời viết giúp cho nhiều báo khác. Đến khi ông cho xuất bàn Bút quan hoài , gồm nhiều bài bi tráng và được n… Bút quan hoài Duyên nợ phù sinh, quyển nhất Duyên nợ phù sinh, quyển nhì Với sơn hà

Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983), bút danh Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Ông là một nhà thơ Việt Nam. Ông người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước. Cha ông đậu cử nhân khoa thi Hương tại Nam Định năm Canh Tý (1900), nhờ vậy năm lên 6 tuổi, ông bắt đầu học chữ Hán với cha. Năm 12 tuổi, ông đã biết làm đủ các thể thi bằng chữ Hán.

Năm 1921, ông xuất bản tập thơ thứ nhất Duyên nợ phù sinh, được giới văn học đương thời lưu tâm. Năm sau, ông được mời vào Ban biên tập nhật báo Khai hoá tại Hà Nội và nhận lời viết giúp cho nhiều báo khác. Đến khi ông cho xuất bàn Bút quan hoài, gồm nhiều bài bi tráng và được nhiều người hoan nghênh; Pháp ra lệnh cấm lưu hành và tàng trữ tập thơ đó. (Thi nhân tiền chiến, quyển hạ, NXB Sống Mới, Sài Gòn, 1969, tr.10)

Năm 1954 ông vào Nam, làm việc tại Thư viện quốc gia, Viện khảo cổ, chuyên viên Hán học tại Nha văn hoá và các báo Đuốc nhà Nam, Văn hoá nguyệt san, Tin văn... Năm 1966, ông cùng một số trí thức tiến bộ kí tên yêu cầu chính quyền Sài Gòn trực tiếp hiệp thương với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nhằm vãn hồi hoà bình, nên bị buộc nghỉ việc. Sau đó, ông là chủ tịch danh dự lực lượng bảo vệ văn hoá dân tộc năm 1966 – 1967. (Theo Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Bá Thế, Tự điển nhân vật Việt Nam, NXB K.H.X.H, 1992, tr.893)

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông giữ chức cố vấn Hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 cho đến khi mất ở 88 tuổi (1983).

Tác phẩm:
- Duyên nợ phù sinh I (thơ, 1921)
- Duyên nợ phù sinh II (thơ, 1922)
- Bút quan hoài I và Hồn tự lập I (thơ, 1924)
- Bút quan hoài II và Hồn tự lập II (thơ, 1927)
- Với sơn hà I (thơ, 1936)
- Với sơn hà II (thơ, 1949)
- Hậu anh Khoá (thơ, 1975)
- Gương bể dâu I (tiểu thuyết, 1922)
- Hồn hoa (tiểu thuyết, 1925)
- Thiên thai lão hiệp (tiểu thuyết, 1935-1936)
- Mảnh gương đời (kịch, 1925)
- Thuỷ Hử (tiểu thuyết dịch, 1925)
- Hồng lâu mộng (tiểu thuyết dịch, 1934)
- Đông Chu liệt quốc (tiểu thuyết dịch, 1934)
Trần Tuấn Khải (4 tháng 11 năm 1895 – 7 tháng 3 năm 1983), bút danh Á Nam (thường dùng), Đông Minh, Đông Á Thị, Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền Khách, Giang Hồ Khách, Lôi Hoàng Cư Sĩ. Ông là một nhà thơ Việt Nam. Ông người làng Quan Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, xuất thân là nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước. Cha ông đậu cử nhân khoa thi Hương tại Nam Định năm Canh Tý (1900), nhờ vậy năm lên 6 tuổi, ông bắt đầu học chữ Hán với cha. Năm 12 tuổi, ông đã biết làm đủ các thể thi bằng chữ Hán.

Năm 1921, ông xuất bản tập thơ thứ nhất Duyên nợ phù sinh, được giới văn học đương thời lưu tâm. Năm sau, ông được mời vào Ban biên tập nhật báo Khai hoá tại Hà Nội và nhận lời viết giúp cho nhiều báo khác. Đến khi ông cho xuất bàn Bút quan hoài, gồm nhiều bài bi tráng và được n…

Bút quan hoài

Duyên nợ phù sinh, quyển nhất

Duyên nợ phù sinh, quyển nhì

Với sơn hà

Bài liên quan

Trần Quang Khải 陳光凱

Trần Quang Khải 陳光凱 (1241-1294) tự là Chiêu Minh, sinh vào mùa đông năm Tân Sửu (1241), mất ngày 3 tháng 7 năm Giáp Ngọ (26-7-1294), là con trai thứ ba Trần Thái Tông. Dưới triều Trần Thánh Tông (1258-1278), ông làm Tướng quốc thái uý, tước Đại vương; đến triều Nhân Tông (1279-1293) lại được thăng ...

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (1904-1988) là nhà nghiên cứu văn học, sử học Việt Nam. Ông sinh ở Nông Cống, Thanh Hoá; quê gốc ở Khúc Thuỷ, Thanh Oai, Hà Tây (nay là Hà Nội). Đào Duy Anh học Quốc học Huế trước năm 1923 (tốt nghiệp Thành chung năm 1923). Tác phẩm: - Hán Việt tự điển - Pháp Việt tự điển - Việt Nam văn ...

Sóng Hồng Đặng Xuân Khu, Trường Chinh

Trường Chinh (9/2/1907–30/9/1988), tên thật là Đặng Xuân Khu, là nhà cách mạng và chính trị gia của Việt Nam. Ông quê ở Nam Định, đã giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Chủ tịch Quốc hội. Ông còn ...

Trần Huy Liệu Nam Kiều, Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút

Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút ...

Lý Thường Kiệt 李常傑

Lý Thường Kiệt 李常傑 (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn, Thường Kiệt là tên tự, sau được ban quốc tính họ Lý, bèn lấy tên tự làm tên, thành tên Lý Thường Kiệt, khi chết có tên thuỵ là Quảng Châu. Theo các sử sách cũ thì ông quê ở phường Thái Hoà, thành Thăng Long, nhưng theo bài văn khắc trên quả chuông ...

Lan Sơn Nguyễn Đức Phòng

Lan Sơn (1912-1974) tên thật là Nguyễn Đức Phòng, sinh ngày 11/4/1912 tại Hải Phòng, nguyên quán phủ Anh Sơn, Nghệ An. Ông học qua các trường Hải Phòng, Tourane, Bảo hộ Hà Nội, sau làm việc tại sở Công chính Hải Phòng. Ông có thơ đăng trên các báo Hải Phòng tuần báo , Phong hoá , Ngày nay , Tinh hoa ...

Nam Trân Nguyễn Học Sỹ

Nam Trân (1907-1967), chính tên là Nguyễn Học Sỹ, sinh ngày 15-2-1907 ở làng Phú Thứ Thượng, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam). Học chữ Hán đến năm 12 tuổi và đã tập làm những lối văn trường ốc. Sau học trường quốc học Huế, trường Bảo Hộ Hà Nội. Có bằng Tú tài bản xứ. Làm: Tham tá toà ...

Thôi Hữu Nguyễn Đắc Giới, Tân Sắc, Trần Văn Tấn

Thôi Hữu (1914-1950) tên thật là Nguyễn Đắc Giới (có nơi ghi Nguyễn Đức Giới), sinh tại Hoằng Hoá, Thanh Hoá, làm thợ điện, tham gia tổ chức bí mật ở Hà Nội, bị bắt, vượt ngục, tham gia Hội văn hoá cứu quốc, bị máy bay Pháp oanh tạc, mất mới 31 tuổi. Bút danh khác: Tân Sắc, Trần Văn Tấn. Tác phẩm: - ...

Xuân Thuỷ Nguyễn Trọng Nhâm

Xuân Thuỷ là nhà cách mạng, nhà thơ, tên thật là Nguyễn Trọng Nhâm, sinh ngày 2/9/1912 trong một gia đình nho học tại xã Xuân phương, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc Từ Liêm, Hà Nội. Ông sớm có tinh thần yêu nước và lòng ham thích thơ văn. Năm 1938, ông bị thực dân Pháp bắt và đày trong các ...

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ sinh năm 1910 ở làng Tân Hội (nay đổi là Tân Phong), huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi. Đã từng học qua các trường Quảng Ngãi, trường Quy Nhơn. Ông đã từng cạo đầu đi tu, gánh cát ở bãi sông Cái, từng bán kẹo ở Hà Nội, bán báo ở Sài Gòn. Về sau này sống bằng nghề viết văn. - Đã viết: Ami du peuple ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...