Trần Huy Liệu Nam Kiều, Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút

Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút. Thuở nhỏ ông học ở Nam Định, Hà Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nông cổ mín đàm , Rạng đông , làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo . Tháng 6 năm 1927 ông bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu nước. Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất bản sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí. Cũng trong năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng và tổ chức đảng bộ trong Nam. Rồi bị Pháp bắt vào khoảng tháng 8 năm 1928, bị kết án 5 năm tù và đày ra Côn Đảo. Trong tù, vì tiếp xúc với người cộng sản ông tiếp thu chủ nghĩa cộng sản, tuyên bố ly khai Quốc dân đảng, tự nguyện đứng vào hàng ngũ những người cộng sản. Năm 1935, ông ra tù, bị trục xuất về miền Bắc. Từ năm 1936, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tích cực hoạt động cho đảng. Tháng 10 năm 1939 lại bị bắt đày đi Sơn La, Bá Vân, Nghĩa Lộ. Đến tháng 3 năm 1945, tham gia phá trại giam Nghĩa Lộ, vượt ngục trở về Hà Nội làm công tác cách mạng. Tháng 8 năm 1945, ông dự Đại hội Quốc dân ở Tân Trào và được bầu làm Phó chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng, rồi làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời. Ngày 30 tháng 8 năm 1945 được cử thay mặt Chính phủ cùng đi với Nguyễn Lương Bằng và Cù Huy Cận vào Huế chấp nhận sự thoái vị của vua Bảo Đại. Sau đó, ông lần lượt giữ các chức vụ: Chính trị cục trưởng trong Quân sự Uỷ viên hội, Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Hội Văn hoá cứu quốc. Từ năm 1953, ông làm Trưởng ban Ban nghiên cứu Văn Sử Địa trực thuộc Trung ương Đảng. Sau đó ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Viện trưởng Viện Sử học, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam. Ông là người sáng tạo ra nhân vật Lê Văn Tám. Ngày 28 tháng 7 năm 1969 ông mất tại Hà Nội, thọ 68 tuổi. Năm 1963, Trần Huy Liệu được nước Cộng hoà Dân chủ Đức tặng thưởng huân chương danh dự. Năm 1996, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Các tác phẩm chính: - Một bầu tâm sự (1927) - Ngòi bút sắc (1927) - Hiến thân vì nước (1928) - Ngục trung kí sự (1927) - Anh hùng yêu nước (1928) - Câu chuyện chung (1928) - Thái Nguyên khởi nghĩa - Ba người anh kiệt nước Ý Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút. Thuở nhỏ ông học ở Nam Định, Hà Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nông cổ mín đàm , Rạng đông , làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo . Tháng 6 năm 1927 ông bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu nước. Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất bản sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí. Cũng trong năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng và tổ chức đảng bộ …

Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức.

Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút. Thuở nhỏ ông học ở Nam Định, Hà Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nông cổ mín đàm, Rạng đông, làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo.

Tháng 6 năm 1927 ông bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu nước. Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất bản sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí. Cũng trong năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng và tổ chức đảng bộ trong Nam. Rồi bị Pháp bắt vào khoảng tháng 8 năm 1928, bị kết án 5 năm tù và đày ra Côn Đảo. Trong tù, vì tiếp xúc với người cộng sản ông tiếp thu chủ nghĩa cộng sản, tuyên bố ly khai Quốc dân đảng, tự nguyện đứng vào hàng ngũ những người cộng sản.

Năm 1935, ông ra tù, bị trục xuất về miền Bắc. Từ năm 1936, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tích cực hoạt động cho đảng. Tháng 10 năm 1939 lại bị bắt đày đi Sơn La, Bá Vân, Nghĩa Lộ. Đến tháng 3 năm 1945, tham gia phá trại giam Nghĩa Lộ, vượt ngục trở về Hà Nội làm công tác cách mạng.

Tháng 8 năm 1945, ông dự Đại hội Quốc dân ở Tân Trào và được bầu làm Phó chủ tịch Uỷ ban dân tộc giải phóng, rồi làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời. Ngày 30 tháng 8 năm 1945 được cử thay mặt Chính phủ cùng đi với Nguyễn Lương Bằng và Cù Huy Cận vào Huế chấp nhận sự thoái vị của vua Bảo Đại. Sau đó, ông lần lượt giữ các chức vụ: Chính trị cục trưởng trong Quân sự Uỷ viên hội, Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Hội Văn hoá cứu quốc.

Từ năm 1953, ông làm Trưởng ban Ban nghiên cứu Văn Sử Địa trực thuộc Trung ương Đảng. Sau đó ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Viện trưởng Viện Sử học, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam.

Ông là người sáng tạo ra nhân vật Lê Văn Tám.

Ngày 28 tháng 7 năm 1969 ông mất tại Hà Nội, thọ 68 tuổi.

Năm 1963, Trần Huy Liệu được nước Cộng hoà Dân chủ Đức tặng thưởng huân chương danh dự. Năm 1996, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

Các tác phẩm chính:
- Một bầu tâm sự (1927)
- Ngòi bút sắc (1927)
- Hiến thân vì nước (1928)
- Ngục trung kí sự (1927)
- Anh hùng yêu nước (1928)
- Câu chuyện chung (1928)
- Thái Nguyên khởi nghĩa
- Ba người anh kiệt nước Ý
Giáo sư Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức.

Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút. Thuở nhỏ ông học ở Nam Định, Hà Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nông cổ mín đàm, Rạng đông, làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo.

Tháng 6 năm 1927 ông bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu nước. Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất bản sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí. Cũng trong năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng và tổ chức đảng bộ …
Bài liên quan

Lý Thường Kiệt 李常傑

Lý Thường Kiệt 李常傑 (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn, Thường Kiệt là tên tự, sau được ban quốc tính họ Lý, bèn lấy tên tự làm tên, thành tên Lý Thường Kiệt, khi chết có tên thuỵ là Quảng Châu. Theo các sử sách cũ thì ông quê ở phường Thái Hoà, thành Thăng Long, nhưng theo bài văn khắc trên quả chuông ...

Lan Sơn Nguyễn Đức Phòng

Lan Sơn (1912-1974) tên thật là Nguyễn Đức Phòng, sinh ngày 11/4/1912 tại Hải Phòng, nguyên quán phủ Anh Sơn, Nghệ An. Ông học qua các trường Hải Phòng, Tourane, Bảo hộ Hà Nội, sau làm việc tại sở Công chính Hải Phòng. Ông có thơ đăng trên các báo Hải Phòng tuần báo , Phong hoá , Ngày nay , Tinh hoa ...

Nam Trân Nguyễn Học Sỹ

Nam Trân (1907-1967), chính tên là Nguyễn Học Sỹ, sinh ngày 15-2-1907 ở làng Phú Thứ Thượng, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam). Học chữ Hán đến năm 12 tuổi và đã tập làm những lối văn trường ốc. Sau học trường quốc học Huế, trường Bảo Hộ Hà Nội. Có bằng Tú tài bản xứ. Làm: Tham tá toà ...

Thôi Hữu Nguyễn Đắc Giới, Tân Sắc, Trần Văn Tấn

Thôi Hữu (1914-1950) tên thật là Nguyễn Đắc Giới (có nơi ghi Nguyễn Đức Giới), sinh tại Hoằng Hoá, Thanh Hoá, làm thợ điện, tham gia tổ chức bí mật ở Hà Nội, bị bắt, vượt ngục, tham gia Hội văn hoá cứu quốc, bị máy bay Pháp oanh tạc, mất mới 31 tuổi. Bút danh khác: Tân Sắc, Trần Văn Tấn. Tác phẩm: - ...

Xuân Thuỷ Nguyễn Trọng Nhâm

Xuân Thuỷ là nhà cách mạng, nhà thơ, tên thật là Nguyễn Trọng Nhâm, sinh ngày 2/9/1912 trong một gia đình nho học tại xã Xuân phương, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc Từ Liêm, Hà Nội. Ông sớm có tinh thần yêu nước và lòng ham thích thơ văn. Năm 1938, ông bị thực dân Pháp bắt và đày trong các ...

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ sinh năm 1910 ở làng Tân Hội (nay đổi là Tân Phong), huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi. Đã từng học qua các trường Quảng Ngãi, trường Quy Nhơn. Ông đã từng cạo đầu đi tu, gánh cát ở bãi sông Cái, từng bán kẹo ở Hà Nội, bán báo ở Sài Gòn. Về sau này sống bằng nghề viết văn. - Đã viết: Ami du peuple ...

Nguyễn Xuân Huy

Nguyễn Xuân Huy sinh ngày 15/7/1915 tại làng Dũng Quyết, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Học ở Nam Định, sau là giáo viên dạy học ở Hà Nội. Ông có thơ đăng trên các báo Đông tây , Phụ nữ thời đàm , Nhật tân , Tân thiếu niên, Hanoi báo .

Vũ Hoàng Chương

Vũ Hoàng Chương sinh ngày 5 tháng 5 năm 1916 tại Nam Định. Chánh quán của ông ở làng Phù Ủng tỉnh Hưng Yên. Thủa nhỏ ông theo hoc Albert Sarrault ở Hà Nội, đỗ tú tài năm 1937. Năm 1938 ông vào trường Luật nhưng chỉ được một năm thì lại bỏ đi làm Phó kiểm soát sở hoả xa Đông Dương. Năm 1941 ông bỏ sở ...

Tân Diên Niên 辛延年

Tân Diên Niên 辛延年 người đời Đông Hán, không rõ thân thế. Tác phẩm của ông chỉ còn lại một bài "Vũ lâm lang" 羽林郎 rất có giá trị.

Đào Cảng Đào Văn Cảng

Đào Cảng (1941-1987) tên khai sinh là Đào Văn Cảng, sinh tại huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Quê gốc xã Khúc Thuỷ, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Đào Cảng làm thợ cơ khí trong thời kỳ giặc Mỹ đánh phá miền Bắc. Sau đó ông chuyển sang làm công tác nghiệp vụ tại ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...