02/06/2017, 13:34

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) C. Thành phần câu I. Thành phần chính và thành phần phụ 1.+ Các thành phần chính của câu: Chủ ngữ, vị ngữ. + Các thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ _ Ta có thể nhận biết các thành phần câu dựa vào những dấu hiệu sau: + Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ và ...

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) C. Thành phần câu I. Thành phần chính và thành phần phụ 1.+ Các thành phần chính của câu: Chủ ngữ, vị ngữ. + Các thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ _ Ta có thể nhận biết các thành phần câu dựa vào những dấu hiệu sau: + Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ và nêu lên được chủ thể của câu + Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ + Trạng ngữ thường đứng ở đầy câu hoặc gần động từ, tính từ. Trạng ngữ thường nêu các hoàn cảnh, không gian, thời ...

C. Thành phần câu
I. Thành phần chính và thành phần phụ

1.+ Các thành phần chính của câu: Chủ ngữ, vị ngữ.
+ Các thành phần phụ: Trạng ngữ, khởi ngữ
_ Ta có thể nhận biết các thành phần câu dựa vào những dấu hiệu sau:
+ Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ và nêu lên được chủ thể của câu
+ Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ
+ Trạng ngữ thường đứng ở đầy câu hoặc gần động từ, tính từ. Trạng ngữ thường nêu các hoàn cảnh, không gian, thời gian, cách thức…

2. Phân tích các thành phần câu

a. Đôi càng của tôi  mẫm bóng
 Chủ ngữ              Vị ngữ
b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi,  mấy người học trò cũ
                          Trạng ngữ                                       Chủ ngữ
 đến sắp hàng   dưới hiên    rồi đi    vào lớp
   Vị ngữ           Trạng ngữ       VN    Trạng ngữ.

c. Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc,  nó   vẫn là   người bạn trung thực,
                             Đề ngữ                                     CN      VN 
chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…
  Bổ ngữ

II.Thành phần biệt lập.

1. Dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập của câu chính là dựa vào vai trò của chúng đối với nội dung của câu: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói đến trong câu.

2. Phân tích các thành phần của câu:

a. “Có lẽ” -> Tình thái
b. “Ngẫm ra” -> Tình thái
c. “dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lá đỏ, vỏ hồng” -> Phụ chú
d. “Bẩm” -> Phần gọi.
     “Có khi” -> Tình thái
    “ơi” -> Phần gọi

D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ

a. +“Nghệ sĩ” -> Chủ ngữ
    +“Ghi lại”-> Vị ngữ
    + “muốn nói”-> Vị ngữ
b.
+ “Lời gửi” -> Chủ ngữ
+ “phức tạp hơn, phong phú hơn và sâu sắc hơn” -> Vị ngữ
c.
+ “Nghệ thuật” -> Chủ ngữ
+ “tiếng nói tình cảm” -> Vị ngữ
d.
+ Tác phẩm-> Chủ ngữ
+”Vừa là…” -> Vị ngữ
e.
+ “Anh” -> Chủ ngữ
+ “thứ sáu…”-> Vị ngữ

2. Câu đặc biệt

a.
+ Có tiếng léo nhéo ở trang trên…
+ Tiếng mụ chủ…
b.
+ “Một thanh niên mười bảy tuổi”
+ “Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh…xứ sở thần tiên”
+ “Hoa trong công viên”
+ “Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ trong một góc phố”

0