Soạn bài Sài Gòn tôi yêu lớp 7 ngắn gọn - Minh Hương
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Sài Gòn tuy nắng mưa thất thường, nhưng người dân nơi đây vẫn chân thành, cởi mở Minh Hương ( 1924 – 2002 ) sinh ra tại tỉnh Quảng Nam. Ông có tên thật là Lê Võ Đài, là nhà văn, ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Sài Gòn tuy nắng mưa thất thường, nhưng người dân nơi đây vẫn chân thành, cởi mở Minh Hương ( 1924 – 2002 ) sinh ra tại tỉnh Quảng Nam. Ông có tên thật là Lê Võ Đài, là nhà văn, nhà giáo. Năm 20 tuổi, ông vào sống ở Sài Gòn viết báo cho đến ngày ông mất. các tác phẩm của ông thường mang phong cách tùy bút, bút kí. Một trong những tác phẩm là nổi bật lên phong cách nghệ thuật của ông là “Sài Gòn tôi yêu”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết qua bài soạn văn dưới đây. Hi vọng bài soạn đã đem lại những kiến thức về Sài Gòn và phong cách viết văn của nhà văn. Câu 1: Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn. Trả lời: Cây bút Minh Hương đã mang đến càm nhận Sài Gòn thông qua nhiều phương diện: từ thiên nhiên cho đến khi hậu, đến thời tiết và đến đời sống sinh hoạt, thuần phong mỹ tục của con người Sài thành. Bố cục của bài viết Sài Gòn tôi yêu bao gồm 3 phần chính:Phần 1: (từ đầu … họ hàng): Ấn tượng của Minh Hương khi về Sài Gòn và tình cảm mà ông dành nơi đây vẫn đậm đà. Phần 2 (tiếp theo … hơn năm triệu): Tác giả đánh giá về con người Sài Gòn qua phong cách, lối sinh hoạt,. .. Phần 3 (còn lại): Khẳng định lại một lần nữa tình yêu của mình đối với Sài Gòn. Câu 2: Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên: Trả lời:Về thiên nhiên, tác giả đã cảm nhận: đón ánh nắng sớm, gió lộng chiều, những cơn mưa rào mau ngớt, thời tiết thất thường. Về cuộc sống nơi đây, tác giả cảm nhận được những giờ cao điểm, mọi thứ trở nên vội vã, tấp nập. Trong khi về đêm và buổi sớm, một không gian tĩnh lặng bao trùm. Câu 3: Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào? Trả lời: Như các bạn đã biết, Sài Gòn là nơi quy tụ của người dân tứ phương đổ về, vì vậy mà phong cách người dẫn nơi đây rất đa dạng. Tuy nhiên tất cả đều rất chân thành, cởi mở. Tác giả cũng đã bày tỏ lòng biết ơn, tôn trọng đối với mảnh đất Sài Gòn và cả những con người nơi đây. Câu 4: Qua bài văn này, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn cùng tình cảm với mảnh đất ấy của tác giả? Trả lời: Qua bài văn, tác giả đã giúp em hiểu rõ hơn về mảnh đất Sài Gòn và những con người ở đây. Và một điều nữa, Minh Hương cũng không quên gửi lời cảm ơn đến với nơi này. Xem thêm: Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnSài Gòn tuy nắng mưa thất thường, nhưng người dân nơi đây vẫn chân thành, cởi mở
Minh Hương ( 1924 – 2002 ) sinh ra tại tỉnh Quảng Nam. Ông có tên thật là Lê Võ Đài, là nhà văn, nhà giáo. Năm 20 tuổi, ông vào sống ở Sài Gòn viết báo cho đến ngày ông mất. các tác phẩm của ông thường mang phong cách tùy bút, bút kí. Một trong những tác phẩm là nổi bật lên phong cách nghệ thuật của ông là “Sài Gòn tôi yêu”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết qua bài soạn văn dưới đây. Hi vọng bài soạn đã đem lại những kiến thức về Sài Gòn và phong cách viết văn của nhà văn.
Câu 1: Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
Trả lời:
Cây bút Minh Hương đã mang đến càm nhận Sài Gòn thông qua nhiều phương diện: từ thiên nhiên cho đến khi hậu, đến thời tiết và đến đời sống sinh hoạt, thuần phong mỹ tục của con người Sài thành.
Bố cục của bài viết Sài Gòn tôi yêu bao gồm 3 phần chính:
- Phần 1: (từ đầu … họ hàng): Ấn tượng của Minh Hương khi về Sài Gòn và tình cảm mà ông dành nơi đây vẫn đậm đà.
- Phần 2 (tiếp theo … hơn năm triệu): Tác giả đánh giá về con người Sài Gòn qua phong cách, lối sinh hoạt,. ..
- Phần 3 (còn lại): Khẳng định lại một lần nữa tình yêu của mình đối với Sài Gòn.
Câu 2: Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên:
Trả lời:
- Về thiên nhiên, tác giả đã cảm nhận: đón ánh nắng sớm, gió lộng chiều, những cơn mưa rào mau ngớt, thời tiết thất thường.
- Về cuộc sống nơi đây, tác giả cảm nhận được những giờ cao điểm, mọi thứ trở nên vội vã, tấp nập. Trong khi về đêm và buổi sớm, một không gian tĩnh lặng bao trùm.
Câu 3: Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?
Trả lời:
Như các bạn đã biết, Sài Gòn là nơi quy tụ của người dân tứ phương đổ về, vì vậy mà phong cách người dẫn nơi đây rất đa dạng. Tuy nhiên tất cả đều rất chân thành, cởi mở.
Tác giả cũng đã bày tỏ lòng biết ơn, tôn trọng đối với mảnh đất Sài Gòn và cả những con người nơi đây.
Câu 4: Qua bài văn này, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn cùng tình cảm với mảnh đất ấy của tác giả?
Trả lời:
Qua bài văn, tác giả đã giúp em hiểu rõ hơn về mảnh đất Sài Gòn và những con người ở đây. Và một điều nữa, Minh Hương cũng không quên gửi lời cảm ơn đến với nơi này.
Xem thêm: