Soạn bài Làm thơ lục bát lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Làm thơ lục bát trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Thể thơ lục bát còn được gọi đơn giản là thể thơ 6 – 8 (một câu 6 chữ, một câu 8 chữ). Và để hiểu rõ hơn về thể thơ độc đáo này, Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Làm thơ lục bát ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Làm thơ lục bát trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Thể thơ lục bát còn được gọi đơn giản là thể thơ 6 – 8 (một câu 6 chữ, một câu 8 chữ). Và để hiểu rõ hơn về thể thơ độc đáo này, Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Làm thơ lục bát một cách ngắn gọn nhất. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Luật thơ lục bát Câu 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Trả lời các câu hỏi a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát. b. Kẻ sơ đồ trang 156 SGK vào vở và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô. c. Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8. d. Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng băng, trắc, trầm, bổng và cách ngắt nhịp trong câu). Trả lời: a. Cặp thơ lục bát gồm một câu 6 chữ, và một câu 8 chữ. => gọi là Lục bát (6- 8). b. c.Dòng đầu: tiếng thứ 6 (thanh trầm) – tiếng thứ 8 (thanh bằng) tiếng thứ 6 (thanh trầm) – tiếng thứ 8 (thanh bổng) Xem thêm: Soạn bài Điệp ngữ lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Làm thơ lục bát trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnThể thơ lục bát còn được gọi đơn giản là thể thơ 6 – 8 (một câu 6 chữ, một câu 8 chữ). Và để hiểu rõ hơn về thể thơ độc đáo này, Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Làm thơ lục bát một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Luật thơ lục bát
Câu 1: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Trả lời các câu hỏi
a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát.
b. Kẻ sơ đồ trang 156 SGK vào vở và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô.
c. Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8. d. Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng băng, trắc, trầm, bổng và cách ngắt nhịp trong câu).
Trả lời:
a. Cặp thơ lục bát gồm một câu 6 chữ, và một câu 8 chữ. => gọi là Lục bát (6- 8).
b.
c.Dòng đầu:
tiếng thứ 6 (thanh trầm) – tiếng thứ 8 (thanh bằng)
tiếng thứ 6 (thanh trầm) – tiếng thứ 8 (thanh bổng)
Xem thêm: