Soạn bài Tiếng gà trưa lớp 7 ngắn gọn - Xuân Quỳnh
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Tiếng gà trưa đã ùa về nhiều kỉ niệm cho Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh được biết đến là một trong những nữ thi sĩ đại tài trong nền văn học Việt Nam. Những bài thơ của Xuân Quỳnh lôi cuốn ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Tiếng gà trưa đã ùa về nhiều kỉ niệm cho Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh được biết đến là một trong những nữ thi sĩ đại tài trong nền văn học Việt Nam. Những bài thơ của Xuân Quỳnh lôi cuốn người đọc bởi tính sâu sắc, bình dị, gần gũi. Một trong số những tác phẩm của Xuân Quỳnh được đánh giá khá hay đó là Tiếng gà trưa. Bài thơ đã vẽ nên lại những kỉ niệm tươi đẹp của tác giả với người bà của mình. Và Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Tiếng gà trưa một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào? Trả lời: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc đi hành quân xa mà nghe thấy tiếng gà nhảy ổ vào buổi ban trưa. Nhờ tiếng gà, tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, đẹp đẽ về người bà, sau đó nữa là nỗi nhớ quê hương. Câu 2: Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả. Trả lời: Khi nghe tiếng gà trưa, những hình ảnh và kỉ niệm ở tuổi thơ đã ùa về với Xuân Quỳnh:Những con gà mái mơ. Tiếng mắng của người bà khi Xuân Quỳnh xem gà đẻ trứng. Người bà tần tảo, chắt chiu chăm lo cho đàn gà, trứng gà, kiếm tiền mua quần áo cho cháu. Xuân Quỳnh đã thực sự xúc động khi nhớ lại những hình ảnh bình dị, ngây thơ về tuổi thơ của mình với người bà. Câu 3: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ? Trả lời: Một hình ảnh người bà lam lũ, vất vả, tảo tần lo cho đứa cháu một cuộc sống đầy đủ, ấm no. Và người cháu cũng rất yêu thương, tôn kính người bà của mình. Câu 4: a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ. b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao? Trả lời: a. Cách giao về số câu thơ trong mỗi khổ mà Xuân Quỳnh áp dụng quả thực rẩt linh hoạt. b. Việc lặp đi lặp lại câu thơ “tiếng gà trưa” ở các khổ 2, 3, 4 và 7 nhằm mục đích tác giả muốn đây sẽ là điểm nhấn của cả bài thơ. Nhờ tiếng gà trưa, mà tác giả nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ với người bà của mình thật bình dị, mộc mạc và tràn đầy yêu thương. Xem thêm: Soạn bài Thành ngữ lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnTiếng gà trưa đã ùa về nhiều kỉ niệm cho Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh được biết đến là một trong những nữ thi sĩ đại tài trong nền văn học Việt Nam. Những bài thơ của Xuân Quỳnh lôi cuốn người đọc bởi tính sâu sắc, bình dị, gần gũi. Một trong số những tác phẩm của Xuân Quỳnh được đánh giá khá hay đó là Tiếng gà trưa. Bài thơ đã vẽ nên lại những kỉ niệm tươi đẹp của tác giả với người bà của mình. Và Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Tiếng gà trưa một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?
Trả lời:
Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc đi hành quân xa mà nghe thấy tiếng gà nhảy ổ vào buổi ban trưa. Nhờ tiếng gà, tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, đẹp đẽ về người bà, sau đó nữa là nỗi nhớ quê hương.
Câu 2: Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả.
Trả lời:
Khi nghe tiếng gà trưa, những hình ảnh và kỉ niệm ở tuổi thơ đã ùa về với Xuân Quỳnh:
- Những con gà mái mơ.
- Tiếng mắng của người bà khi Xuân Quỳnh xem gà đẻ trứng.
- Người bà tần tảo, chắt chiu chăm lo cho đàn gà, trứng gà, kiếm tiền mua quần áo cho cháu.
- Xuân Quỳnh đã thực sự xúc động khi nhớ lại những hình ảnh bình dị, ngây thơ về tuổi thơ của mình với người bà.
Câu 3: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
Trả lời:
Một hình ảnh người bà lam lũ, vất vả, tảo tần lo cho đứa cháu một cuộc sống đầy đủ, ấm no. Và người cháu cũng rất yêu thương, tôn kính người bà của mình.
Câu 4:
a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Trả lời:
a. Cách giao về số câu thơ trong mỗi khổ mà Xuân Quỳnh áp dụng quả thực rẩt linh hoạt.
b. Việc lặp đi lặp lại câu thơ “tiếng gà trưa” ở các khổ 2, 3, 4 và 7 nhằm mục đích tác giả muốn đây sẽ là điểm nhấn của cả bài thơ. Nhờ tiếng gà trưa, mà tác giả nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ với người bà của mình thật bình dị, mộc mạc và tràn đầy yêu thương.
Xem thêm: