Soạn bài Từ đồng âm lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ đồng âm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Vừa qua các em đã được học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và nhận thấy tiếng Việt chúng ta rất đa dạng phải không nào. Vậy các em đã nghe đến từ đồng âm chưa nào? Từ đồng âm được hiểu đơn giản là ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ đồng âm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Vừa qua các em đã được học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và nhận thấy tiếng Việt chúng ta rất đa dạng phải không nào. Vậy các em đã nghe đến từ đồng âm chưa nào? Từ đồng âm được hiểu đơn giản là những từ tuy có cùng âm điệu phát ra những nghĩa của nó đôi khi lại khác nhau hoặc không liên quan đến nhau. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ đồng âm một cách ngắn gọn nhất. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thế nào là từ đồng âm? Câu 1: Giải thích nghĩa của từ "lồng” trong hai câu sau: (1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Trả lời: Lồng trong câu (1) dùng để chỉ hành động của loài ngựa. Lồng trong câu (2) dùng để chỉ đồ vật dùng để nhốt chim. Câu 2: Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì đến nhau không? Trả lời: Nghĩa của 2 từ lồng (1) và (2) hoàn toàn khác nhau. Từ lồng (1) là loại động từ, còn lồng (2) là danh từ. 2. Sử dụng từ đồng âm Câu 1: Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên. Trả lời: Chúng ta có thể xét chia ra theo chủ ngữ, vị ngữ để dễ dàng phân biệt được từ lồng ở mỗi câu => tìm ra được nghĩa của từ “lồng”. Câu 2: Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa. Trả lời: Theo như cách hiểu của em, nếu tách khỏi ngữ cảnh thì câu “đem cá về kho” có thể hiểu theo 2 nghĩa: Nghĩa đầu tiên được hiểu là đem cá về kho nấu ăn (từ “kho” trong nấu ăn chủ yếu sử dụng ở người miền trung) Nghĩa thứ 2, kho ở đây là kho chứa, nhà kho. Các chủ tàu biển thường luôn sở hữu các nhà kho chứa cá sau mỗi mẻ đánh lưới. Thêm từ: Đem cá về kho rim thì ngon tuyệt. Đem cá về nhập kho và kiểm tra số lượng cho tôi. Câu 3: Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? Trả lời: Chúng ta phải tùy vào ngữ cảnh trong giao tiếp hoặc đôi khi hạn chê sử dụng từ ngữ địa phương. Xem thêm: Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá lớp 7 ngắn gọn - Đỗ Phủ
Hướng dẫn các bạn soạn bài Từ đồng âm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnVừa qua các em đã được học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và nhận thấy tiếng Việt chúng ta rất đa dạng phải không nào. Vậy các em đã nghe đến từ đồng âm chưa nào? Từ đồng âm được hiểu đơn giản là những từ tuy có cùng âm điệu phát ra những nghĩa của nó đôi khi lại khác nhau hoặc không liên quan đến nhau. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Từ đồng âm một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Thế nào là từ đồng âm?
Câu 1: Giải thích nghĩa của từ "lồng” trong hai câu sau:
(1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
(2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Trả lời:
Lồng trong câu (1) dùng để chỉ hành động của loài ngựa.
Lồng trong câu (2) dùng để chỉ đồ vật dùng để nhốt chim.
Câu 2: Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì đến nhau không?
Trả lời:
Nghĩa của 2 từ lồng (1) và (2) hoàn toàn khác nhau. Từ lồng (1) là loại động từ, còn lồng (2) là danh từ.
2. Sử dụng từ đồng âm
Câu 1: Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên.
Trả lời:
Chúng ta có thể xét chia ra theo chủ ngữ, vị ngữ để dễ dàng phân biệt được từ lồng ở mỗi câu => tìm ra được nghĩa của từ “lồng”.
Câu 2: Câu “đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Trả lời:
Theo như cách hiểu của em, nếu tách khỏi ngữ cảnh thì câu “đem cá về kho” có thể hiểu theo 2 nghĩa:
- Nghĩa đầu tiên được hiểu là đem cá về kho nấu ăn (từ “kho” trong nấu ăn chủ yếu sử dụng ở người miền trung)
- Nghĩa thứ 2, kho ở đây là kho chứa, nhà kho. Các chủ tàu biển thường luôn sở hữu các nhà kho chứa cá sau mỗi mẻ đánh lưới.
- Đem cá về kho rim thì ngon tuyệt.
- Đem cá về nhập kho và kiểm tra số lượng cho tôi.
Câu 3: Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Trả lời:
Chúng ta phải tùy vào ngữ cảnh trong giao tiếp hoặc đôi khi hạn chê sử dụng từ ngữ địa phương.
Xem thêm: