Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn biểu cảm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Như vậy, cho đến thời điểm này các em cũng đã nắm được những đặc điểm cũng như hiểu như thế nào là văn biểu cảm. Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm những điểm khác nhau giữa ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn biểu cảm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Như vậy, cho đến thời điểm này các em cũng đã nắm được những đặc điểm cũng như hiểu như thế nào là văn biểu cảm. Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm những điểm khác nhau giữa văn biểu cảm với những loại văn bản khác. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập văn biểu cảm một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm. Trả lời: Giống nhau:Sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Kết hợp nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, … Khác nhau:Văn biểu cảm: thể hiện, bày tỏ tâm tư, tâm trạng, suy nghĩ của đối tượng. Văn miêu tả: tập trung diễn tả, gợi ý để người đọc có thể hình dung được đối tượng miêu tả. Câu 2: Đọc lại bài “Kẹo mầm”, hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn tự sự ở điểm nào? Trả lời: Văn biểu cảm: thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả. Văn tự sự: thuật lại câu chuyện theo một logic. Câu 3: Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào. Nêu ví dụ. Trả lời: Trong văn biểu cảm rất cần 2 yếu tố tự sự và miêu tả, vì nhớ 2 yếu tố này mà người viết có thể dễ dàng làm nổi bật được những tâm tư, tình cảm, cảm xúc của mình. Ví dụ: Hoa hải đường, Cay sấu hà Nội, Về An Giang, … Câu 4: Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào? Các em tự lập dàn ý và sắp xếp các ý theo trình tự. Câu 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao? Trả lời: Văn biểu cảm thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ kết hợp với nhau, chẳng hạn như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhân hóa, … Văn biểu cảm có ngôn ngữ gần với thơ vì chúng đều thể hiện được cảm xúc, có chút trữ tình mà tác giả muốn bày tỏ. Xem thêm: Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn biểu cảm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnNhư vậy, cho đến thời điểm này các em cũng đã nắm được những đặc điểm cũng như hiểu như thế nào là văn biểu cảm. Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm những điểm khác nhau giữa văn biểu cảm với những loại văn bản khác. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập văn biểu cảm một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.
Trả lời:
Giống nhau:
- Sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Kết hợp nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, …
- Văn biểu cảm: thể hiện, bày tỏ tâm tư, tâm trạng, suy nghĩ của đối tượng.
- Văn miêu tả: tập trung diễn tả, gợi ý để người đọc có thể hình dung được đối tượng miêu tả.
Câu 2: Đọc lại bài “Kẹo mầm”, hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn tự sự ở điểm nào?
Trả lời:
Văn biểu cảm: thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả.
Văn tự sự: thuật lại câu chuyện theo một logic.
Câu 3: Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào. Nêu ví dụ.
Trả lời:
Trong văn biểu cảm rất cần 2 yếu tố tự sự và miêu tả, vì nhớ 2 yếu tố này mà người viết có thể dễ dàng làm nổi bật được những tâm tư, tình cảm, cảm xúc của mình.
Ví dụ: Hoa hải đường, Cay sấu hà Nội, Về An Giang, …
Câu 4: Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
Các em tự lập dàn ý và sắp xếp các ý theo trình tự.
Câu 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
Trả lời:
Văn biểu cảm thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ kết hợp với nhau, chẳng hạn như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhân hóa, …
Văn biểu cảm có ngôn ngữ gần với thơ vì chúng đều thể hiện được cảm xúc, có chút trữ tình mà tác giả muốn bày tỏ.
Xem thêm: