Sinh học Lớp 6 - Trang 37

Bài 1, 2, 3, 4 trang 91 Sinh 6: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người...

Bài 1, 2, 3, 4 trang 91 SGK Sinh 6: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người. Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ? Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ? Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ? Trả lời: Sau ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:03 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2 , 3 trang 85 Sinh 6: Bài 25. Biến dạng của lá...

Bài 1, 2 , 3 trang 85 SGK Sinh 6: Bài 25. Biến dạng của lá. Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ? Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ? Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:03 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3 trang 95 SGK Sinh 6: Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa...

Bài 1, 2, 3 trang 95 SGK Sinh 6: Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa. Câu 1. Làm tiêu bản các bộ phận của hoa. Câu 2. Quan sát các loại hoa khác nhau. Câu 3. Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính ở hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? Câu 1. Làm tiêu bản các ...

Tác giả: EllType viết 12:03 ngày 25/04/2018

Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng do người: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người...

Lý thuyết sinh sản sinh dưỡng do người: Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người. Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm chờ cành đó bén rễ Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm chờ cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Chiết cành là làm ...

Tác giả: EllType viết 12:03 ngày 25/04/2018

Lý thuyết các loài hoa: Bài 29. Các loại hoa...

Lý thuyết các loài hoa: Bài 29. Các loại hoa. Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành hai nhóm Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành hai nhóm : hoa lưỡng tính (có đủ nhị và nhuỵ), hoa đơn tính (chỉ có nhị là hoa đực hoặc chỉ có nhuỵ là hoa cái). Căn cứ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:03 ngày 25/04/2018

Lý thuyết cấu tạo và chức năng của hoa: Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa...

Lý thuyết cấu tạo và chức năng của hoa: Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa. Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ. Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ. Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ. Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:02 ngày 25/04/2018

Lý thuyết thụ phấn: Bài 30. Thụ phấn...

Lý thuyết thụ phấn: Bài 30. Thụ phấn. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đỏ gọi là hoa tự thụ phấn thụ phán. Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:02 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3 trang 67 Sinh 6: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá...

Bài 1, 2, 3 trang 67 SGK Sinh 6: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá. Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. ...

Tác giả: EllType viết 12:02 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3 trang 79 SGK Sinh 6: Bài 23. Cây có hô hấp được không...

Bài 1, 2, 3 trang 79 SGK Sinh 6: Bài 23. Cây có hô hấp được không. Câu 1. Muốn chứng minh được cây có hô hấp, ta phải làm những thí nghiệm gì? Câu 2. Hô hấp là gì ? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ? Câu 1. Muốn chứng minh được cây có hô hấp, ta phải làm những thí nghiệm gì ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:02 ngày 25/04/2018

Lý thuyết biến dạng của lá: Bài 25. Biến dạng của lá...

Lý thuyết biến dạng của lá: Bài 25. Biến dạng của lá. Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác. Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau. Ví dụ như lá biến thành gai, lá biến thành tua ...

Tác giả: pov-olga4 viết 12:02 ngày 25/04/2018

Lý thuyết ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của hợp: Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến...

Lý thuyết ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của hợp: Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ý nghĩa của quang hợp. Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:02 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK Sinh 6: Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ý nghĩa của quang hợp...

Bài 1, 2, 3, 4 trang 76 SGK Sinh 6: Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ý nghĩa của quang hợp. Câu 1. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Câu 2. Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ ? Câu 1. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. ...

Tác giả: van vinh thang viết 12:02 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3 trang 72 SGK Sinh 6: Bài 21. Quang hợp...

Bài 1, 2, 3 trang 72 SGK Sinh 6: Bài 21. Quang hợp. Câu 1. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào đế chế tạo tinh bột ? Câu 2. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết chc quang hợp ? Câu 1. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào đế chế tạo tinh bột ? Lá lấy ...

Tác giả: Mariazic1 viết 12:02 ngày 25/04/2018

Bài 4, 5 trang 79 SGK Sinh 6: Bài 23. Cây có hô hấp được không...

Bài 4, 5 trang 79 SGK Sinh 6: Bài 23. Cây có hô hấp được không. Câu 4. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : “Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân”. Câu 5. Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ? Câu 4. Hãy giải thích ý nghĩa của câu ...

Tác giả: EllType viết 12:02 ngày 25/04/2018

Lý thuyết cây có hô hấp được không: Bài 23. Cây có hô hấp được không...

Lý thuyết cây có hô hấp được không: Bài 23. Cây có hô hấp được không. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp. Trong quá trình hô hấp, cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra ...

Tác giả: huynh hao viết 12:01 ngày 25/04/2018

Lý thuyết phần lớn nước vào cây đi đâu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu...

Lý thuyết phần lớn nước vào cây đi đâu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nuởc qua các lỗ khí ở lá. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nuởc qua các lỗ ...

Tác giả: EllType viết 12:01 ngày 25/04/2018

Lý thuyết cấu tạo trong của thân non: Bài 15. Cấu tạo trong của thân non...

Lý thuyết cấu tạo trong của thân non: Bài 15. Cấu tạo trong của thân non. Lý thuyết về cấu tạo trong của thân non: Cấu tạo trong của thân non gổm hai phần chính : vỏ và trụ giữa. Cấu tạo trong của thân non gổm hai phần chính : vỏ và trụ giữa. Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. Trụ giữa gồm các ...

Tác giả: pov-olga4 viết 12:01 ngày 25/04/2018

Bài 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK Sinh 6: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu...

Bài 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK Sinh 6: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu. Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá. Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ? Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:01 ngày 25/04/2018

Lý thuyết cấu tạo trong của phiến lá: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá...

Lý thuyết cấu tạo trong của phiến lá: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá. Phiến lá cấu tạo bởi :Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Phiến lá cấu tạo bởi : Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (chủ yếu ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 12:01 ngày 25/04/2018

Bài 4, 5 trang 67 Sinh 6: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá...

Bài 4, 5 trang 67 SGK Sinh 6: Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:01 ngày 25/04/2018
<< < .. 34 35 36 37 38 39 40 .. > >>