NHỚ ĐẢO XA
Thơ : NGA LÊ. Bài thơ đêm nay em viết cho anh. Trời trở gió chắc đảo xa lạnh lắm?. Hẳn sóng vẫn dập dồn bờ cát trắng?. Như vỗ về nỗi nhớ của tình yêu. Khép đôi mi như em thấy rất nhiều. Biển và anh cùng cánh chim hải đảo. Vầng trăng khuya cũng lang thang đi dạo. Theo chân anh ...
Tận dụng tối đa mọi cơ hội
Các nhà văn nhiều tham vọng vẫn nói rằng họ không có đủ thời gian để đưa mọi ý tưởng lên giấy. Tuy nhiên, nếu phân tích một ngày bình thường, thì luôn có những khoảng thời gian trống - khi ngồi trên xe công cộng, khi chờ bạn bè, khi ngồi ngoài phòng khám - bất cứ khi nào có thể lôi ...
Luôn mài giũa
Nếu bạn không làm đạt chuẩn ngay lần đầu, bạn có thể làm điều mà các nhà văn làm nhiều nhất - sửa chữa và hoàn thiện qua quá trình biên tập. Đừng nhầm, biên tập không phải là soát lỗi; nó vượt lên trên việc soát lỗi nhiều. Hơn thế, biên tập bao gồm cẩn thận nghiệm lại tác phẩm của ...
Đúng ngay từ đầu
Hãy cố giữ bản thảo ban đầu của bạn càng hoàn hảo càng tốt. Rất ít tác giả viết tốt được ngay từ đầu nhưng chẳng ai viết ra cái gì nên hồn mà lại đặt mục tiêu thấp cả. Ngược lại, hãy hướng tới sự hoàn hảo tuột bậc, và làm tốt ngay từ đầu. ...
Hãy cho người ta thấy chứ đừng kể
Mô tả quá nhiều, lạm dụng tính từ và trạng từ có thể làm chậm nhịp kể và khiến độc giả mất hứng. Nếu có thể, tốt hơn là nên để độc giả thấy con người đó hoặc bầu không khí đang diễn ra, mối quan hệ giữa các nhân vật của bạn thế nào - diễn tả chứ đừng có kể, bằng những gì họ nói, họ ...
Để nhân vật lên tiếng
Chúng ta thấu hiểu những người chúng ta từng gặp qua những gì họ nói, cách họ nói, cách họ dùng từ, ngữ điệu của họ, thói quen của họ khi nói chuyện. Độc giả cũng làm như vậy với các nhân vật hư cấu. Những con người trên giấy bắt đầu sống động khi có một cuộc đối thoại. Viết nên ...
Lôi kéo độc giả
Bạn không thể bắt ai đọc tiểu thuyết hay truyện ngắn của mình cả, nên cần lôi kéo độc giả ngay từ những dòng đầu tiên. Câu hoặc đoạn mở đầu của bạn nhất định phải khiến cho người ta muốn tiếp tục, gợi cho người ta cười hoặc khơi lên trí tò mò, hoặc khiến họ muốn tìm hiểu những gì sẽ ...
Đọc nhiều đọc rộng
Các nhà văn đều thích đọc. Hãy giữ nhận thức về lĩnh vực xuất bản sách mà bạn chọn, bất kể đó là thơ hiện đại, tiểu thuyết văn học, kinh dị, truyện ngắn hay giả tưởng. Không có gì thúc đẩy ham muốn viết lách hơn là đọc một tác phẩm hay. ...
Viết về những gì bạn không biết
Sử dụng trí tưởng tượng của bản thân tạo nên những tình huống mới, những nhân vật mới, những mối quan hệ mới trong thế giới mới. Hãy chọn viết về những thời kỳ khác nhau trong lịch sử, hoặc một địa điểm còn xa lạ với bạn. Những lúc trí tưởng tượng còn thiếu sót, hãy lấp vào đó bằng ...
Viết về những gì bạn biết
Là một nhà văn thì bạn sẽ luôn được bảo "viết về những gì mày biết", và đó là lời khuyên tốt. Sử dụng các loại thiết lập, nhân vật, bối cảnh và ngôn ngữ bạn gần gũi và bắt đầu viết nên một câu truyện mới lạ trong thế giới bạn đã biết rõ. ĐIều này giống như việc sử dụng những nghiên ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 9
Rừng xà nu là truyện ngắn đã xây dựng thành công hình tượng một tập thể hùng. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản: gan dạ, trung thực, một lòng một dạ đi theo cách mạng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng đều có những nét chung: họ đều là những con ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 8
Về các tác phẩm Đất nước đứng lên và Rừng xà nu, sách Văn học 12, tập Một, đã nhận định rằng: "Có thể coi đây là những bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, là bức tranh chân thực sinh động về hai cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp và chống Mĩ". Tác giả Nguyễn ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 7
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã tái hiện một giai đoạn đấu tranh của cách mạng Miền Nam rất quyết liệt trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trong khuôn khổ của một truyện ngắn tác giả đã khái quát được tinh thần của thời đại một cách thật ấn tượng. Rừng xà nu là truyện của một ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 6
Nguyễn Trung Thành có những gắn bó sâu nặng với vùng đất Tây Nguyên, trong những tác phẩm của ông, ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh đầy chân thực, sinh động về con người và vùng đất Tây Nguyên đại ngàn. Rừng xà nu là tác phẩm như vậy, thông qua truyện ngắn này, Nguyễn Trung Thành ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 5
Mảnh đất Tây Nguyên hiện lên với những tiếng đàn Tơ rưng vang vang và những cánh chim Chơ rao chao liệng dưới bầu trời. Một lần nữa Tây Nguyên lại hiện ra với hình ảnh của rừng xà nu và những con người làng Xô Man qua tác phẩm rừng xà nu của nguyễn Trung Thành. Trong truyện, các nhân ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 4
Miền đất Tây Nguyên đi vào văn học đương đại Việt Nam bằng ngòi bút của Nguyễn Trung Thành và những tác phẩm thành công nhất của ông là những tác phẩm viết về đề tài Tây Nguyên. Tây Nguyên của thời kì kháng chiến chống Pháp hào hùng đi vào trang văn của Nguyên Ngọc bằng “tiểu thuyết ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 3
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã tái hiện một giai đoạn đấu tranh của cách mạng Miền Nam rất quyết liệt trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trong khuôn khổ của một truyện ngắn tác giả đã khái quát được tinh thần của thời đại một cách thật ấn tượng. Rừng xà nu là truyện của một ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 2
Nguyễn Trung Thành là nhà văn quân đội, quê ở Quảng Nam. Năm 1950, đang học bậc trung học phổ thông, ông gia nhập quân đội và lên hoạt động ở chiến trường chính của Liên khu V (Tây Nguyên). Sau một thời gian ở đơn vị chiến đấu, ông làm phóng viên báo Quân nhân dân Liên khu V và lấy ...
Phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong "Rừng xà nu" bài số 1
“Tây Nguyên ơi! Hoa rừng bao nhiêu thứ Cánh hoa đẹp nhất rừng Tây Nguyên ơi! Anh có nhớ buôn làng Nhớ người con gái… … Nhớ cánh hoa Pơ-lang đẹp nhất rừng Tây Nguyên…” (Ca khúc “Em là hoa Pơ-lang” – Đức Minh) Ai đã từng lắng nghe tiếng hát ấy trong những tháng ngày sôi ...
KHÚC MƯA BUỒN
Ta ngồi đếm mưa về ngang thành phố Đường thưa người lòng chợt nhớ mênh mông. Bước chân hoang lạc lõng giữa trời không Cơn gió lạnh nhắc mùa đông đang tới. Thương nhớ ơi vần thơ xưa viết vội Bởi yêu người ta mắc tội đa mang. Mây tìm ai mà cứ mãi lang thang Đã hết rồi từng dở ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất