Bài soạn "Mưa" số 5 - 6 Bài soạn "Mưa" của Trần Đăng Khoa lớp 6 hay nhất

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Trần Đăng Khoa sinh ngày 26-04-1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năng khiếu thơ nảy nở rất sớm. - Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mưa" số 4 - 6 Bài soạn "Mưa" của Trần Đăng Khoa lớp 6 hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này năm 1967, khi đó tác giả mới chín tuổi, được mọi người gọi là "thần đồng thơ ca". 2. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá kết hợp với sự quan sát tinh tế, tác giả đã miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mưa" số 3 - 6 Bài soạn "Mưa" của Trần Đăng Khoa lớp 6 hay nhất

I. Một vài nét về tác giả - Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. - Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mưa" số 2 - 6 Bài soạn "Mưa" của Trần Đăng Khoa lớp 6 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào? Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ. Lời giải chi tiết: - Bài thơ tả cơn mưa ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Mưa" số 1 - 6 Bài soạn "Mưa" của Trần Đăng Khoa lớp 6 hay nhất

Câu 1 (trang 80 sgk ngữ văn 6 tập 2): - Bài thơ tả cảnh cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc bộ, khi mưa thường có gió mạnh, sấm chớp. - Bố cục bài thơ: + Phần 1 (Từ đầu đến ngọn mùng tơi nhảy múa): Khung cảnh trời sắp mưa + Phần 2 (tiếp đến cây lá hả hê): Khung cảnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 6 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Trong đời sống người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin. Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được chứng tỏ để thừa nhận một luận điểm mới, cần được chứng minh là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 5 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

I. Kiến thức cơ bản Câu 1. Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? Từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh? Trả lời: Trong đời sống, chúng ta vẫn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 4 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG - Trong đời sống, người ta dùng sự thật hay được gọi là chứng cứ xác thực để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. Và trong văn nghị luận cũng vậy, chứng minh một phép lập luận sẽ dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 3 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

I. Mục đích và phương pháp chứng minh Câu 1 . Trong đời sống, khi ta muốn khẳng định một điều gì đó thì ta cần chứng minh. Khi cần chứng minh cho người khác tin ta phải đưa ra những chứng cứ xác thực. Từ đó ta có thể rút ra nhận xét: Chứng minh là đưa ra những chứng cứ xác thực ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 2 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

Phần I: MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH Trả lời câu 1 (trang 41 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? Từ đó, em rút ra nhận ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" số 1 - 6 Bài soạn "Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh" lớp 7 hay nhất

I. Mục đích và phương pháp chứng minh Câu 1: Trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình. Người ta chỉ có thể tin vào nhận định của ai đó khi nhận định đó có căn cứ đúng đắn, dựa trên những ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 6 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk Văn 12 Tập 2): a. Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đáp của A Phủ thì: (1) Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết của câu hỏi: số lượng bò bị mất (mất mấy con bò?), A Phủ đã lờ đi yêu cầu này của Pá Tra. (2) Lời đáp thừa thông tin so với yêu cầu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 5 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Ôn lại kiến thức trọng tâm Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.( Nghĩa tường minh còn gọi là hiển ngôn ). Nghĩa tường minh dễ nhận ra bởi nó thể hiện qua nguyên văn câu nói, người nghe không phải suy diễn, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 4 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

Câu 1 trang 79 SGK văn 12 tập 2: a. Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị mất và thừa thông tin về việc lấy súng đi bắt hổ Cách trả lời của A Phủ công nhận bò bị mất,bị hổ ăn thịt, công nhận mình có lỗi. Sự khôn khéo thể hiện ở ý định lấy công chuộc tội, hơn nữa còn hé mở hi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 3 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

Kiến thức cần nắm vững - Khái niệm: Hàm ý là những nội dung, ý nghĩa mà người nói muốn thông báo đến người nghe nhưng không trực tiếp nói ra mà ngụ ý để người nghe suy ra từ nghĩa tường minh, ngữ cảnh giao tiếp và các phương châm hội thoại. - Tác dụng của hàm ý: + Tạo được hiệu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 2 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 12 tập 2) a) Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì: (1) Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi? (2) Lời đáp đó thừa thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi? (3) Cách trả lời của A Phủ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Thực hành về hàm ý" số 1 - 6 Bài soạn "Thực hành về hàm ý" lớp 12 hay nhất

Câu 1 (trang 79 sgk ngữ văn 12 tập 2) Căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đáp của A Phủ: - A Phủ nói thiếu thông tin số lượng bò bị mất - Lời đáp thừa về việc lấy súng đi bắt hổ - Cách trả lời như ngầm thừa nhận việc bò bị mất, hổ ăn thịt, nhưng A Phủ rất khéo léo khi đặt vào ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 6 - 6 Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam lớp 12 hay nhất

I. Tác giả 1. Tiểu sử - Sơn Nam tên thật là Phạm Minh Tài, ông sinh năm 1926 tại Kiên Giang và mất năm 2008 tại thành phố Hồ Chí Minh. - Thuở nhỏ ông học tại quê nhà rồi học trung học tại Cần Thơ. - Năm 1945 ông gia nhập Thanh niên Tiền Phong, hội Văn hóa Cứu Quốc, rồi Phòng ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 5 - 6 Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam lớp 12 hay nhất

1. Tác giả – Sơn Nam (1926 – 2008) quê ở Kiên Giang. Ông tham gia cách mạng từ năm 1945 và hoạt động văn nghệ thời kháng chiến chống Pháp ở Khu IX Nam Bộ. Do đó nhà văn có điều kiện hiểu biết kĩ về thiên nhiên, lịch sử, con người vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc này. – Thế giới ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 4 - 6 Bài soạn "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam lớp 12 hay nhất

I. Tìm hiểu chung về bài bắt sấu rừng U Minh Hạ 1. Tác giả: Sơn Nam (1926 - 2008) là một nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam nổi tiếng. Ông tên thật là Phạm Minh Tài sinh ngày 11 tháng 12 năm 1926, tại làng Đông Thái, quận An Biên, tỉnh Rạch Giá (nay thuộc xã Đông ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:50 ngày 31/03/2021