31/05/2017, 12:39

Làm sao nhận biết bệnh qua tình trạng của nước tiểu?

Nước tiểu thải ra đục ngầu, sau khi tĩnh lặng thì lắng đọng đều, đa số là nước tiểu dạng muối, ngoài việc liên quan đến ăn uống ra, chú ý là có kèm theo vật dạng hạt cát không, nếu có thì là kết sỏi. Nước tiểu dạng mủ đục thường có dạng xơ bông gọi là nước tiểu mủ, là triệu chứng của bệnh viêm ...

Nước tiểu thải ra đục ngầu, sau khi tĩnh lặng thì lắng đọng đều, đa số là nước tiểu dạng muối, ngoài việc liên quan đến ăn uống ra, chú ý là có kèm theo vật dạng hạt cát không, nếu có thì là kết sỏi. Nước tiểu dạng mủ đục thường có dạng xơ bông gọi là nước tiểu mủ, là triệu chứng của bệnh viêm nhiễm hệ thống tiết niệu,

a) Nước tiểu nhìn họt

Bọt trong nước tiểu rất lâu không tan, cho thấy có thể là bệnh đái an-bu-mi[1], đó là do trong nước tiểucó prôtêin, sức dãn bề mặt trở nên lớn làm cho bọt trong nước tiểu không dễ tan. Gặp tình trạng nàynên đến bệnh viện hóa nghiệm. Nếu đến bệnh viện không thuận tiện có thể làm một số thí nghiệm đơn giản[2] ở nhà, An-bu-min trong nước tiểu tăng cao thường thấy nhất ở bệnh viêm thận, cũng có thể thấy ở người bệnh gan, nước tiểu của người bệnh gan nổi lên bọt màu vàng, thời gian sót lại rất dài.

b) Nước tiểu nhìn độ trong suốt

c) Ngửi mùi nước tiểu

Nếu nước tiểu vừa thải ra lập tức có mùi amôniăc ngay là cho thấy nước tiểu đã bị phân giải trong cơ thể, là biểu hiện của bệnh viêm bàng quang hoặc bệnh bí đái.

Nếu nước tiểu có mùi thơm của táo thường thấy ở nước tiểu bệnh đái đường khi đói hoặc ngộ độc axít, nước tiểu dạng này thường hấp dẫn kiên bâú lại. Nếu nước tiểu có mùi tanh hôi rữa nát thường thây ở người mắc bệnh viêm bàng quang hoặc viêm bể thận dạng hóa mủ. Người bị bệnh bàng quang kết tràng có ngòi mụn, trong nước tiểu thường có mùi phần thối. Khi ăn tỏi, hành hoặc dùng các loại thuốc có mùi vị đặc thù, trong nước tiểu thường có mùi vị đặc thù của cốc vật chất này. Ở đây phải chú ý, phân biệt mùi vị của nước tiểu nên dùng nước tiểu mới thải ra. Nước tiểu sau khi thải ra quá lâu, do vi khuẩn sinh sôi, u­re bị phân giải sẽ phát ra mùi amôniăc, ảnh hưởng đến hiệu quả quan sát.


[1]Bệnh đái anbumin là chỉ nước tiểu có hàm lượng anbumin cao hơn bình thường. Người bình thường trong nước tiểu chỉ có chút ít prôtêin, mỗi 100ml không quá 5 mg, bình quân mỗi ngày thải ra 30 - 75 mg, dùng phương pháp kiểm tra lâm sàng bình thường không thể phát hiện ra. Bệnh đái anbumin thường thấy ở người bị bệnh thận, viêm thận, ngộ độc thuốc và sốt cao, đây là bệnh đái anbumin do bệnh lý. Nhưng khi ăn quá nhiều thức ăn có chứa prôtêin, đứng quá lâu, thời kỳ mang thai, tình cảm bị kích động và vận động mạnh, cũng có thể tạm thời xuất hiện hiện tượng đái anbumin nhưng không phải do bệnh lý. Điều cần chú ý là trong những người bình thường, khoảng 3% - 5% số người bị bệnh đái anbumin dạng thể vị. Có nghĩa là có người vào lúc sáng sớm hoặc khi nằm nghỉ trên giường thì đái anbumin là âm tính, sau khi dậy hoạt động lại là dương tính. Ngoài nước tiểu có anbumin dương tính ra, trong nước tiểu không có các thành phần hữu hình như hồng cầu, bạch cầu... các phương diện cơ năng khác của cơ thể không có biểu hiện khác thường.

Tại sao buổi sáng hoặc khi nghỉ ngơi, bệnh đái anbumin là âm tính còn khi hoạt động hoặc sau khi ngủ dậy lại là dương tính? Đó là bởi vì một bộ phận người bệnh có cột sống lồi ra, chèn ép tĩnh mạch thận khiến cho thận tích tụ máu, tính xuyên thấu của bệnh tiểu cầu thận thông qua màng tăng lên gây ra. Vì vậy sau khi nằm nghỉ ngơi 2-4 giờ, do triệu chứng tụ máu ở thận được hoãn giải, bệnh đái anbumin biến mất. Vì vậy người có biểu hiện lâm sàng như trên xin chớ lũ lắng, có thể kiểm tra nhiều lần nước tiểu vào lúc sáng sớm và nước tiểu sau khi dậy hoạt động để xác minh xem có phải bị bệnh đái anbumin dạng thể vị không. Bệnh này thường gặp ở thanh thiếu niên, cùng với tuổi tác tăng lên nói chung nó có thể tự biến mất.

[2]Thí nghiệm về bệnh đái anbumin: đổ nước tiểu vào ống thủỳ tinh, hơ trên lửa, nhỏ vào một giọt giấm rồi tiếp tục đun đến khi sôi, nếu có dạng sương mù trắng lắng xuống là cho thấy trong nước tiểu có anbumin, anbumin càng nhiều, lắng đọng càng nhiều, Khi mí mắt phù thũng nghi bị viêm thận có thể thử xem. Còn người đã biết bị viêm thận dùng thí nghiệm này có thể tự mình quan sát được bệnh tình.

Có khi trẻ em khi đi tiểu, nước tiểu đục ngầu như nước vo gạo cũng có thể dùng thí nghiệm này. Muối axit uríc trong nước tiểu sau khi tăng nhiệt lập tức trở nên trong. Phụ nữ khi đái dắt, đái cấp, đái đau, nước tiểu đục sau khi tăng nhiệt không trong thì rất có thể là viêm nhiễm đường tiểu.

Nguồn: Ông Văn Tùng
0