Giải bài tập đo độ dài
BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Đơn vị do độ dài * Đơn vị đo độ dài thường dùng ở Việt Nam là mét (m). * Các đơn vị khác thường dùng: - Kilômét (km): 1km = 1000 m. - Đềximét (dm): 1dm = 1/10m = 0,1m. - Xăngtimét (cm): 1cm = 1/100 m = 1.01 m - Milimét (mm): 1mm = 1/1000m = 0,001 m 2. ...
BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Đơn vị do độ dài * Đơn vị đo độ dài thường dùng ở Việt Nam là mét (m). * Các đơn vị khác thường dùng: - Kilômét (km): 1km = 1000 m. - Đềximét (dm): 1dm = 1/10m = 0,1m. - Xăngtimét (cm): 1cm = 1/100 m = 1.01 m - Milimét (mm): 1mm = 1/1000m = 0,001 m 2. Giới hạn đo - Độ chia nhỏ nhất * Giới hạn đo (GHĐ): độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). * Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): độ dài giữa hai vạch chia ...
BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Đơn vị do độ dài
* Đơn vị đo độ dài thường dùng ở Việt Nam là mét (m).
* Các đơn vị khác thường dùng:
- Kilômét (km): 1km = 1000 m.
- Đềximét (dm): 1dm = 1/10m = 0,1m.
- Xăngtimét (cm): 1cm = 1/100 m = 1.01 m
- Milimét (mm): 1mm = 1/1000m = 0,001 m
2. Giới hạn đo - Độ chia nhỏ nhất
* Giới hạn đo (GHĐ): độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước).
* Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
3. Cách đo
* Ước lượng độ dài cần đo, chọn thước đo thích hợp.
* Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch 0 ngang với đầu của vật.
* Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu cuối của vật để đọc kết quả đo.
* Đọc giá trị, ghi kết quả tới ĐCNN của thước đo có đơn vị liền theo. Khi mép cuối của vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trị của vạch gần nhất.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
1m = (1)... dm; 1m = (2)... cm.
1cm = (3)... mm; 1km = (4)... m.
Hướng dẫn
(1) 1m = 10dm; (2) 1m = 100cm;
(3) 1m = 10mm; (4) 1km = 1000m.
Câu 2: Hãy ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không?
Hướng dẫn
Ước lượng độ dài lm trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng thước có chia khoảng đế kiếm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.
Câu 3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Hướng dẫn
Ước lượng gang tay của em khoảng 15cm, em dùng thước có chia khoảng kiểm tra gang tay của em là 16cm.
Câu 4: Em hãy cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?
Hướng dẫn
- Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
- Học sinh dùng thước kẻ.
- Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Cảu 5: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có.
Hướng dẫn
- ĐCNN thước em dùng là lmm.
- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm hoặc 30cm.
Câu 6: Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
- Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
Hỏi dùng thước nào để đo:
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6?
c) Chiều dài của bàn học?
Hướng dẫn
a) Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm đế đo chiều rộng cùa cuốn Vật lí 6.
b) Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.
c) Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm đế đo độ dài của bàn học.
Câu 7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thê của khách hàng?
Hướng dẫn
Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vái và dùng thước dây đế đo các số đo cơ thể của khách hàng.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
1. Cho tliước mét trong hình sẽ (Sách bài tập), giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
A. 1m và 1mm. B. 10dm và 0,5cm.
c. 100cm và 1cm. D. 100cm và 0,2cm.
Hướng dẫn
Chọn câu B: 10dm và 0,5cm.
2. Trong sô các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để do chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
c. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN lmm.
D. Thước thẳng có GIIĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Hướng dẫn
Chọn câu B: Thước thẳng có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
3. Hãy xác đinh GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình (Sách bài tập):
Hướng dẫn
A. GHD là 10cm và ĐCNN là 0,5cm.
B. GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1mm.
4. Hãy chọn thước đo thích hợp dể do các độ dài ghi trong bủng và giải thích sự lựa chọn cùa em.
Thước đo độ dài |
Độ dài cần do |
1. Thước thắng có GIIĐ l,5m và ĐCNN 1cm 2. Thước dây có GHĐ lm và ĐCNN 0,5cm 3. Thước kẻ có GIIĐ 20cm và ĐCNN 1mm |
A. Bề dày cuôn Vật lí 6 B. Chiều dài lớp học của em C. Chu vi miệng cốc |
Hướng dẫn
- Chọn thước thẳng có GHĐ l,5m và ĐCNN lcm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài của lớp học tương dối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GIIĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.
- Chọn thước dây có GHĐ lm và ĐCNN 0,5cm để đo chu' vi miệng CGC, vì chu vi miệng cốc là độ dài cong nôn chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
- Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN lmm để đo bề dày cuốn Vật lí 6 vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và kết quả do sẽ càng dễ và chính xác hơn.
1. Hãy he tên những loại thước do độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuât ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Hướng dẫn
Nhừng loại thước đo dộ dài mà em biết: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp, thước nứa mét,... Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau vì có thô chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo.
Ví dụ: Thước dây đố đo dộ dài cong, vòng bụng cơ thể; thước cuộn để đo những độ dài lớn; thước thẳng, ngắn để đo nhừng độ dài nhỏ và thẳng...
2. Hãy tìm cách đo độ dài ùân trường cm bàng một dụng cụ mà em có. Iỉãy mô tả thước do, trình bày cách do và tính giá trị trung bình của các hết quả do trong tổ của em.
Hướng dẫn
Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là lcm. Cách đo và tính giá trị trung binh của các kết quả đo trong tổ cùa em dược thực hành trôn lớp.
D. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong các thước dưới dây, thước nào thích hợp nhất để do chu vi dường tròn, thước nào thích hợp nhất dể do chiều dài khúc vải?
A. Thước thẳng có GHĐ lm và ĐCNN 1 mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. c. Thước, dây có GIIĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước thẳng có GHĐ lm và ĐCNN 1cm.
Hướng dẫn
Thước thích hợp nhất để đo chu vi đường tròn là thước dây (câu C).
Thước thích hợp để đo chiều dài khúc vải là thước thẳng (câu D).