05/02/2018, 12:30

Đề kiểm tra số 4

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 4 Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố halogen? A. O B. Cl C. N D. Si Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (X)? A. Nguyên tử X có khả năng nhận thêm 1 electron. B. X tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị với ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 4 Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố halogen? A. O B. Cl C. N D. Si Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (X)? A. Nguyên tử X có khả năng nhận thêm 1 electron. B. X tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. X có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử x có 7 electron. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong nhóm halogen, từ flo đến iot tính oxi hóa giảm dần. B. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. C. Ở nhiệt độ thường, I2 là chất lỏng màu tím đen. D. Ở nhiệt độ thường, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ. Câu 4: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) to → NaHSO4 +HX(khí) Các hidro halogenua (HX) nào sau đây có thể điều chế theo phản ứng trên? A. HBr và HI B. HCl, HBr và HI C. HF và HCl D. HF, HCl, HBr và HI Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl B. HCl C. MnO2 D. KMnO4 Câu 6: Cho phương trình hóa học: aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + fH2O Nếu a = 2 thì b bằng A. 16 B. 10 C. 5 D. 8 Câu 7: Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N2, người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào trong các dung dịch sau đây? A. NaCl B. CuCl2 C. Ca(OH)2 D. H2SO4 Câu 8: Cho các chất sau: Na, Cu, H2, O2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với Cl¬2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + CaOCl2 → CaCl2 + Cl2 + H2O 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 10: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O, A. Cl2 là chất khử, NaOH là chất oxi hóa. B. Cl2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử. C. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. NaOH vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Đáp án 1. D 2. C 3. C 4. C 5. B 6. A 7. C 8. C 9. D 10. C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 5)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 3Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 11


Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố halogen?

A. O    B. Cl    C. N    D. Si

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (X)?

A. Nguyên tử X có khả năng nhận thêm 1 electron.

B. X tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro.

C. X có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử x có 7 electron.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong nhóm halogen, từ flo đến iot tính oxi hóa giảm dần.

B. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.

C. Ở nhiệt độ thường, I2 là chất lỏng màu tím đen.

D. Ở nhiệt độ thường, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ.

Câu 4: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đặc) to → NaHSO4 +HX(khí)

Các hidro halogenua (HX) nào sau đây có thể điều chế theo phản ứng trên?

A. HBr và HI

B. HCl, HBr và HI

C. HF và HCl

D. HF, HCl, HBr và HI

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. NaCl B. HCl C. MnO2 D. KMnO4

Câu 6: Cho phương trình hóa học:

aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + fH2O

Nếu a = 2 thì b bằng

A. 16    B. 10    C. 5    D. 8

Câu 7: Để loại bỏ các khí HCl, Cl2 lẫn trong khí N2, người ta có thể sử dụng lượng dư dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?

A. NaCl    B. CuCl2    C. Ca(OH)2    D. H2SO4

Câu 8: Cho các chất sau: Na, Cu, H2, O2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với Cl¬2 là

A. 2    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 9: Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2HCl + CaOCl2 → CaCl2 + Cl2 + H2O

3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 2    B. 1    C. 4    D. 3

Câu 10: Trong phản ứng hóa học: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O,

A. Cl2 là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.

B. Cl2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử.

C. Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. NaOH vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Đáp án

1. D 2. C 3. C 4. C 5. B 6. A 7. C 8. C 9. D 10. C
0