05/02/2018, 12:27

Đề kiểm tra số 2 (tiếp theo)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 2 (tiếp theo) Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidroxit có công thức hóa học HX. Số hiệu nguyên tử của A là A. 19 B. 21 C. 35 D. 17 Câu 22: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 2 (tiếp theo) Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidroxit có công thức hóa học HX. Số hiệu nguyên tử của A là A. 19 B. 21 C. 35 D. 17 Câu 22: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Số electron ở lớp ngoài cùng của A là A. 8 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 23: Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X2O5<.. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d54s2 C. [Ar]3d104s24p3 D. [Ar]3d104s24p5 Câu 24: Nguyên tố Q tạo được với hidro hợp chất khi có công thức hóa học H2Q, trong đó Q chiếm 94,12% về khối lượng. Trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của Q, phần tram khối lượng của oxi là A. 33,3% B. 50,0% C. 42,9% D. 60,0% Câu 25: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hidroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là A. 24 B. 40 C. 65 D. 27 Câu 26: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì lien tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dichh HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là A. 56,2% B. 62,69% C. 29,6% D. 25,3 % Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, MA < MB. Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). Kim loại B là A. K B. Rb C. Ba D. Sr Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là A. 22 B. 17 C. 9 D. 5 Câu 29: Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần tram khối lượng của A trong hỗn hợp trên là A. 21,21% B. 14,14% C. 39,39% D. 69,69% Câu 30: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là A. 7 B. 8 C. 9 D. 11 Đáp án 21. C 22. B 23. A 24. D 25. A 26. B 27. B 28. C 29. A 30. B Câu 23: X nằm ở nhóm VB của bảng tuần hoàn. Câu 24: Q là nguyên tố lưu huỳnh. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của S là SO3, %mO = 48.100%/80 = 60% Câu 25: => R + 34 = 58 => R = 24 (Mg) Câu 26: nCO32- = nCO2 = 0,3 (mol) => M = 89,33 => Hai muối là MgCO3 (a mol), CaCO3 (b mol) Ta có: a + b = 0,3; 84a + 100b = 26,8 => a = 0,2; b = 0,1 => %mMgCO3= 62,69% Câu 27: Đặt công thức chung của 2 kim loại là X, hóa trị n X + nH2O → X(OH)n + n/2 H2 Ta có: aX = 6,2 và 0,5an = 0,1 => X/n = 62 Với n=1: tính được X=62. Hai kim loại A, B lần lượt là K và Rb Với n=2: tính được X=31. Hai kim loại A, B lần lượt là Mg và Ca Trường hợp này loại vì Mg không tan trong nước. Bài viết liên quanNghị luận Chớ nên tự phụ – Bài tập làm văn số 4 lớp 7Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – Bài tập làm văn số 6 lớp 7Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 15Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa họcBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 40Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: Sắt (Tiếp theo)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 2)Đề kiểm tra học kì 1 (tiếp)


Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidroxit có công thức hóa học HX. Số hiệu nguyên tử của A là

A. 19    B. 21    C. 35    D. 17

Câu 22: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Số electron ở lớp ngoài cùng của A là

A. 8    B. 6    C. 3    D. 2

Câu 23: Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của X có công thức hóa học X2O5<.. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Cấu hình electron nguyên tử của X là

A. [Ar]3d34s2

B. [Ar]3d54s2

C. [Ar]3d104s24p3

D. [Ar]3d104s24p5

Câu 24: Nguyên tố Q tạo được với hidro hợp chất khi có công thức hóa học H2Q, trong đó Q chiếm 94,12% về khối lượng. Trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của Q, phần tram khối lượng của oxi là

A. 33,3%    B. 50,0%    C. 42,9%    D. 60,0%

Câu 25: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hidroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là

A. 24    B. 40    C. 65    D. 27

Câu 26: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì lien tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dichh HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là

A. 56,2%    B. 62,69% C. 29,6%    D. 25,3 %

Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, MA < MB. Lấy 6,2 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). Kim loại B là

A. K    B. Rb    C. Ba    D. Sr

Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 22    B. 17    C. 9    D. 5

Câu 29: Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần tram khối lượng của A trong hỗn hợp trên là

A. 21,21%    B. 14,14%    C. 39,39%    D. 69,69%

Câu 30: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là

A. 7    B. 8    C. 9    D. 11

Đáp án

21. C 22. B 23. A 24. D 25. A 26. B 27. B 28. C 29. A 30. B

Câu 23:

X nằm ở nhóm VB của bảng tuần hoàn.

Câu 24:

Q là nguyên tố lưu huỳnh.

Oxit ứng với hóa trị cao nhất của S là SO3, %mO = 48.100%/80 = 60%

Câu 25:

=> R + 34 = 58 => R = 24 (Mg)

Câu 26:

nCO32- = nCO2 = 0,3 (mol) => M = 89,33

=> Hai muối là MgCO3 (a mol), CaCO3 (b mol)

Ta có: a + b = 0,3; 84a + 100b = 26,8 => a = 0,2; b = 0,1

=> %mMgCO3= 62,69%

Câu 27:

Đặt công thức chung của 2 kim loại là X, hóa trị n

X + nH2O → X(OH)n + n/2 H2

Ta có: aX = 6,2 và 0,5an = 0,1 => X/n = 62

Với n=1: tính được X=62. Hai kim loại A, B lần lượt là K và Rb

Với n=2: tính được X=31. Hai kim loại A, B lần lượt là Mg và Ca

Trường hợp này loại vì Mg không tan trong nước.

0