Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học Câu 1: Trorg phân tử CS2, số cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình electron bền của khí hiếm? A. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học Câu 1: Trorg phân tử CS2, số cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình electron bền của khí hiếm? A. NCl3 B. H2S C. CO2 D. PCl5 Câu 3: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực B. hidro C. ion D. cộng hóa trị phân cực Câu 4: Cho các chất: HBr, HI, HCl. Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong phân tử các chất này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl, HBr, HI D. HI, HCl, HBr Câu 5: Các chất mà phân tử không phân cực là A. H2O, CO2, CH4 B. O2, CO2, C2H2 C. NH3, Cl2, C2H4 D. HBr, C2H6, I2 Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 lần lượt là A. 3s23p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị B. 3s23p3, 4s2 và liên kết ion C. 3s23p5, 4s2 và liên kết ion D. 3s23p3, 4s1 và liên kết cộng hóa trị Câu 7: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết: Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46. Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’. Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị B. 19, 8 và liên kết ion C. 15, 16 và liên kết ion D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị Câu 8: Cho các nguyên tử X, Y: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu của nguyên tử Y là 919Y. Công thức hóa học và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là A. XY và liên kết cộng hóa trị B. X2Y và liên kết ion C. XY và liên kết ion D. XY2 và liên kết cộng hóa trị Đáp án 1. C 2. D 3. D 4. C 5. B 6. C 7. B 8. C Câu 1: Cấu tạo phân tử CS2: S = C = S Số cặp electron chưa tham gia liên kết là 4 Câu 7: Theo đề nM – pM = 1 và nX = pX Phân tử khối của M2X: 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94 X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39 => Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali) Hợp chất K2O có liên kết ion. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực hướng tâmBình luận câu nói của F.Sile: Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khácĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 8Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 10Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 18Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 6)Tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết cho những câu truyện sau: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy – Bài tập làm văn số 2 lớp 10Nghị luận xã hội về bệnh thành tích trong học tập – Bài tập làm văn số 2 lớp 12
Câu 1: Trorg phân tử CS2, số cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình electron bền của khí hiếm?
A. NCl3 B. H2S C. CO2 D. PCl5
Câu 3: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hóa trị không phân cực
B. hidro
C. ion
D. cộng hóa trị phân cực
Câu 4: Cho các chất: HBr, HI, HCl. Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong phân tử các chất này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. HBr, HI, HCl
B. HI, HBr, HCl
C. HCl, HBr, HI
D. HI, HCl, HBr
Câu 5: Các chất mà phân tử không phân cực là
A. H2O, CO2, CH4
B. O2, CO2, C2H2
C. NH3, Cl2, C2H4
D. HBr, C2H6, I2
Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 lần lượt là
A. 3s23p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị
B. 3s23p3, 4s2 và liên kết ion
C. 3s23p5, 4s2 và liên kết ion
D. 3s23p3, 4s1 và liên kết cộng hóa trị
Câu 7: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.
Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là
A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị
B. 19, 8 và liên kết ion
C. 15, 16 và liên kết ion
D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị
Câu 8: Cho các nguyên tử X, Y:
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
Kí hiệu của nguyên tử Y là 919Y.
Công thức hóa học và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. XY và liên kết cộng hóa trị
B. X2Y và liên kết ion
C. XY và liên kết ion
D. XY2 và liên kết cộng hóa trị
Đáp án
1. C | 2. D | 3. D | 4. C | 5. B | 6. C | 7. B | 8. C |
Câu 1:
Cấu tạo phân tử CS2: S = C = S
Số cặp electron chưa tham gia liên kết là 4
Câu 7:
Theo đề nM – pM = 1 và nX = pX
Phân tử khối của M2X: 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K2O có liên kết ion.