Đề kiểm tra số 1 (tiếp)
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 1 (tiếp) Câu 11: Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng? 1939X+ , 1840Y , 1735Z– , 816T , 2040A A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z: 1. Z có 20 ...
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra số 1 (tiếp) Câu 11: Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng? 1939X+ , 1840Y , 1735Z– , 816T , 2040A A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z: 1. Z có 20 nowtron. 2. Z có 20 proton. 3. Z có 2 electron hóa trị. 4. Z có 4 lớp electron. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là A. 1+ B. 2+ C. 3+ D. 4+ Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là A. 1–. B. 2–. C. 3–. D. 4–. Câu 15: A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là A. 8. B. 10. C. 16. D. 32. Câu 16: Sự phân bố electron trên các lớp của ion X¯ là 2/8/8. X¯ có 18 nowtron trong hạt nhân. Số khối của ion X¯ là A. 34. B. 35. C. 36. D. 37. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố T không đúng? A. Cấu hình electron của ion T2+ là [Ar]3d5. B. Nguyên tử của T có 2 electron hóa trị. C. T là kim loại. D. T là nguyên tố d. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nowtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là A. 2. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 19: Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M là A. 19. B. 18. C. 17. D. 16. Câu 20: Ion X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Số khói của ion này là 87. Số hạt nowtron trong nguyên tử X là A. 48 B. 49 C. 50 D. 51 Đáp án 11. B 12. D 13. C 14. B 15. A 16. B 17. B 18. D 19. C 20. C Câu 11: Các hạt 1939X+ , 1840Y , 1735Z– có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 13: Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2 Vậy nguyên tử X có 3 electron hóa trị (trên phân lớp 3d và 4s). Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị này thì điện tích ion là 3+. Câu 14: Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p4 Vậy để lớp electron ngoài cùng bão hòa, Y cần nhận thêm 2 electron. Điện tích của ion thu được là 2– Câu 15: Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron của A và B lần lượt là a và b. Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p + a + b = 50 (1) Mặt khác: 4p – (a+b) = 14 (2) Từ (1) và (2) => 8p = 64 => p = 8 Câu 16: Ion X có 18 electron => Nguyên tử X có 17 electron trong vỏ nguyên tử và có 17 proton trong hạt nhân. Vậy số khối của X là 35. Câu 17: Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s). Câu 18: 2e + n = 73 và n = e + 4 => e = 23 Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d34s2 Vậy X có 5 electron hóa trị (3 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s). Câu 19: Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5 => Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5 Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân. Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Ôn tập học kì I (Phần B): Hữu cơNghị luận xã hội về câu nói: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” – Bài tập làm văn số 1 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Sơ lược về LazeBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxitBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 8: Liên bang Nga (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ thông – Cảm ứng điện từ (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3)
Câu 11:
Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
1939X+ , 1840Y , 1735Z– , 816T , 2040A
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12:
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z:
1. Z có 20 nowtron.
2. Z có 20 proton.
3. Z có 2 electron hóa trị.
4. Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13:
Nguyên tử của nguyên tố X có 21 electron. Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị, điện tích của ion này là
A. 1+ B. 2+ C. 3+ D. 4+
Câu 14:
Nguyên tử của nguyên tố Y có 8 electron. Nếu Y nhận thêm electron để lớp ngoài cùng bão hòa thì điện tích ion thu được là
A. 1–. B. 2–. C. 3–. D. 4–.
Câu 15:
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8. B. 10. C. 16. D. 32.
Câu 16:
Sự phân bố electron trên các lớp của ion X¯ là 2/8/8. X¯ có 18 nowtron trong hạt nhân. Số khối của ion X¯ là
A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.
Câu 17:
Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p63d54s2. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố T không đúng?
A. Cấu hình electron của ion T2+ là [Ar]3d5.
B. Nguyên tử của T có 2 electron hóa trị.
C. T là kim loại.
D. T là nguyên tố d.
Câu 18:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nowtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Số electron hóa trị của X là
A. 2. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 19:
Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.
Câu 20:
Ion X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Số khói của ion này là 87. Số hạt nowtron trong nguyên tử X là
A. 48 B. 49 C. 50 D. 51
Đáp án
11. B | 12. D | 13. C | 14. B | 15. A | 16. B | 17. B | 18. D | 19. C | 20. C |
Câu 11:
Các hạt 1939X+ , 1840Y , 1735Z– có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 13:
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d14s2
Vậy nguyên tử X có 3 electron hóa trị (trên phân lớp 3d và 4s). Khi mất đi toàn bộ electron hóa trị này thì điện tích ion là 3+.
Câu 14:
Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p4
Vậy để lớp electron ngoài cùng bão hòa, Y cần nhận thêm 2 electron. Điện tích của ion thu được là 2–
Câu 15:
Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron của A và B lần lượt là a và b.
Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p + a + b = 50 (1)
Mặt khác: 4p – (a+b) = 14 (2)
Từ (1) và (2) => 8p = 64 => p = 8
Câu 16:
Ion X có 18 electron => Nguyên tử X có 17 electron trong vỏ nguyên tử và có 17 proton trong hạt nhân.
Vậy số khối của X là 35.
Câu 17:
Nguyên tử có 7 electron hóa trị (5 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s).
Câu 18:
2e + n = 73 và n = e + 4 => e = 23
Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p63d34s2
Vậy X có 5 electron hóa trị (3 electron trên phân lớp 3d và 2 electron trên phân lớp 4s).
Câu 19:
Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5
=> Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân.