05/02/2018, 12:33

Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3 (tiếp)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3 (tiếp) Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8 đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe lam xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 40% C. 25% ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3 (tiếp) Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8 đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe lam xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50% B. 40% C. 25% D. 36%. Câu 17: Cho m gam bột Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. giá trị của m là A. 5,6 B. 11,2 C. 16,8 D. 2,8. Câu 18: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 4,48 B. 3,62 C. 3,42 D. 5,28. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18, cô cạn dug dịch X , thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,08 B. 38,34 C. 106,38 D. 97,98. Câu 20: Phản ứng hóa học, trong đó cacbon có tính khử là A. 2C + Ca → CaC2 B. C + 2H2 → CH4 C.C + CO2 → 2CO D. 3C + 4Al → Al4C3 Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. SiO2 là oxit axit. B. dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục. D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A.2,4 4 gam B. 2,22 gam C. 2,31 gam D. 2,58 gam. Câu 23: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M. thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970 B. 1,182 C. 2,364 D. 3,940. Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ? A. CaC2 B. C2H2 C. CO2 D. KON. Câu 25: Cặp chất nào dưới đây là dồng phân của nhau? A. CH3CH2CH2OH, CH3OCH2CH3 B. CH3OCH3, CH3CHO C. CH3OH, C2H5OH D. CH3CH2OH, CH3CH2Br Câu 26: Cặp chất nào là đồng đẳng của nhau? A. CH3CH, CH3OCH B. CH3OCH3, CH3CHO C. CH3COOH, C2H5COOH D. CH3CH2OH, CH3CH2CHO Câu 27: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 7 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 28: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0% ; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là A. C3H8O B. C3H8O2 C. C5H8O2 D. C5H8O. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức phân tử của X là A. C2H6O B. C2H6O2 C. C2H4O D. C3H6O2. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ có CO2 và H2O. Dẫn sản phẩm chạy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm , khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, ở bình (2) có 30 gam kết tủa. khi hóa hơi 2,6 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 đo cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức của phân tử X là A. C8H8 B. C3H4O4 C. C5H12O2 D. C4H8O3. Đáp án 16. C 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D 22. A 23. A 24. B 25. A 26. C 27. D 28. C 29. A 30. B Câu 17: nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42 X: NO2 (x mol); NO (y mol) => x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42 => x = 0,3; y = 0,1 Bảo toàn electron: 3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 => nFe = 0,2 => m = 11,2 gam Câu 18: 2HNO3 + 1e → NO2 + NO3– + H2O mmuối = mKL + 62 = 2,8 + 62.0,04 = 5,28 gam Câu 19: nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol Y: N2O (x mol); N2 (y mol) => x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36 => x = 0,03; y = 0,03 Bảo toàn electron: 3nAl = 8nN20 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,105 mol => m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 ( gam) Câu 28: nC: nH: nO = 5: 8: 2 Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 => CTPT: (C5H8O2)n MX = (5.12 + 8 + 32.2)n < 44.3 => n < 1,32 => n = 1 => CTPT: C5H8O2 Câu 29: 100CxHyOz + 300O2 → 200CO2 + 300H2O Bảo toàn nguyên tố C: 100x = 200 => x = 2 Bảo toàn nguyên tố H: 100y = 300.2 => x = 6 Bảo toàn nguyên tố C: 100z + 300.2 = 200.2 + 200.1 => z = 1 => CTPT: C2H6O2 Câu 30: Đặt CTPT của X là CxHyOz nX = nN2 = 0,025 mol => MX = 2,6/0,025 = 104 nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol nH2O = 0,2 mol nX = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,3 => x = 3 Bảo toàn nguyên tố H: 0,1.y = 0,2.2 => y = 4 12.3 + 4.1 + 16z = 104 => z = 4 => CTPT: C3H4O4 Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 9Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 10: Amino axitBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 25: Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 -1918) (phần 1)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 4)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 30: AkadienBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 8: Liên bang Nga (tiết 1)


Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8 đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe lam xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3

A. 50%   B. 40%    C. 25%    D. 36%.

Câu 17: Cho m gam bột Fe vào lượng dư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. giá trị của m là

A. 5,6    B. 11,2    C. 16,8    D. 2,8.

Câu 18: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 4,48    B. 3,62    C. 3,42    D. 5,28.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18, cô cạn dug dịch X , thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 34,08   B. 38,34    C. 106,38    D. 97,98.

Câu 20: Phản ứng hóa học, trong đó cacbon có tính khử là

A. 2C + Ca → CaC2       B. C + 2H2 → CH4

C.C + CO2 → 2CO    D. 3C + 4Al → Al4C3

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. SiO2 là oxit axit.

B. dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục.

D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.

Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A.2,4 4 gam   B. 2,22 gam    C. 2,31 gam    D. 2,58 gam.

Câu 23: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M. thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,970    B. 1,182    C. 2,364    D. 3,940.

Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?

A. CaC2   B. C2H2    C. CO2    D. KON.

Câu 25: Cặp chất nào dưới đây là dồng phân của nhau?

A. CH3CH2CH2OH, CH3OCH2CH3 B. CH3OCH3, CH3CHO

C. CH3OH, C2H5OH    D. CH3CH2OH, CH3CH2Br

Câu 26: Cặp chất nào là đồng đẳng của nhau?

A. CH3CH, CH3OCH    B. CH3OCH3, CH3CHO

C. CH3COOH, C2H5COOH    D. CH3CH2OH, CH3CH2CHO

Câu 27: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C3H9N là

A. 7   B. 2    C. 3    D. 4.

Câu 28: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0% ; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là

A. C3H8O   B. C3H8O2    C. C5H8O2    D. C5H8O.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức phân tử của X là

A. C2H6O   B. C2H6O2    C. C2H4O    D. C3H6O2.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ có CO2 và H2O. Dẫn sản phẩm chạy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm , khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, ở bình (2) có 30 gam kết tủa. khi hóa hơi 2,6 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 đo cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức của phân tử X là

A. C8H8   B. C3H4O4    C. C5H12O2    D. C4H8O3.

Đáp án

16. C 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D 22. A 23. A
24. B 25. A 26. C 27. D 28. C 29. A 30. B  

Câu 17:

nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42

X: NO2 (x mol); NO (y mol)

=> x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42

=> x = 0,3; y = 0,1

Bảo toàn electron:

3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 => nFe = 0,2 => m = 11,2 gam

Câu 18:

2HNO3 + 1e → NO2 + NO3 + H2O

mmuối = mKL + 62 = 2,8 + 62.0,04 = 5,28 gam

Câu 19:

nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol

Y: N2O (x mol); N2 (y mol)

=> x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36

=> x = 0,03; y = 0,03

Bảo toàn electron:

3nAl = 8nN20 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,105 mol

=> m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 ( gam)

Câu 28:

nC: nH: nO = 5: 8: 2

Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 => CTPT: (C5H8O2)n

MX = (5.12 + 8 + 32.2)n < 44.3 => n < 1,32 => n = 1 => CTPT: C5H8O2

Câu 29:

100CxHyOz + 300O2 → 200CO2 + 300H2O

Bảo toàn nguyên tố C: 100x = 200 => x = 2

Bảo toàn nguyên tố H: 100y = 300.2 => x = 6

Bảo toàn nguyên tố C: 100z + 300.2 = 200.2 + 200.1 => z = 1 => CTPT: C2H6O2

Câu 30:

Đặt CTPT của X là CxHyOz

nX = nN2 = 0,025 mol => MX = 2,6/0,025 = 104

nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol

nH2O = 0,2 mol

nX = 0,1 mol

Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,3 => x = 3

Bảo toàn nguyên tố H: 0,1.y = 0,2.2 => y = 4

12.3 + 4.1 + 16z = 104 => z = 4 => CTPT: C3H4O4

0