Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2 (tiếp)
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2 (tiếp) Câu 16: Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy là A. 25%. B. 33%. C. 50%. D. 67%. Câu 17: Cho 2,3 gam Na vào 200 ml ...
Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2 (tiếp) Câu 16: Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy là A. 25%. B. 33%. C. 50%. D. 67%. Câu 17: Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 10,08. Câu 18: Cho 14,8 gam Ca(OH)2 vào 150 gam dung dịch (NH4)2SO4 26,4% rồi đun nóng thu được V lít (đktc) khí X (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khí dung dịch ). Để đốt cháy hết V lít khí X trên cần vừa đủ lượng O2 sinh ra khi nung m gam KClO3 (có xúc tác). Giá trị của m là A. 24,5. B. 49. C. 36,75. D. 12,25. Câu 19: Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 20: Cho 3,58 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 dư thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2 và dung dịch chứa m gam muối nitrat (không có NH4NO3). Giá trị của m là A. 9,78. B. 11,02. C. 14,74. D. 17,22. Câu 21: Nung 18,96 ham hỗn hợp X gồm Cu, Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Để hòa tan hết Y cần dùng 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và a lần lượt là A. 12,48 và 0,08 B. 13,44 và 0,04 C. 12,48 và 0,04 D. 13,44 và 0,08 Câu 22: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số molHNO3 đã phản ứng là A. 0,18. B. 0,15. C. 0,16. D. 0,12. Câu 23: Hòa tan 19 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết Cu2+? A. 600 ml. B. 800 ml. C. 400 ml. D. 120 ml. Câu 24: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khong bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 9,4 gam. B. 10,3 gam. C. 14,1 gam. D. 18,8 gam. Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có = 42,5. Tỉ số bằng: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho một miếng photpho vào 600 gam dung dịch HNO3 18,9%. Phản ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng miếng photpho ban đầu là A. 31 gam. B. 37,2 gam. C. 27,9 gam. D. 24,8 gam. Câu 27: Cho phản ứng sau: KMnO4 + PH3 + H2SO4 → K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O Sau khi cân bằng phản ứng hệ số của PH3 và H2SO4 tương ứng là a và b. TỈ lệ a: b cố giá trị là A. 5: 4. B. 5: 6. C. 3: 4. D. 3: 6. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là A. Na2HPO4 B. Na2PO4. C. NaH2PO4. D. Na2HPO4 , NaH2PO4. Câu 29: Cho a mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH 2,75M thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol NaH2PO4. Giá trị của a và b là A. a = 0,2 và b = 0,25. B. a = 0,4 và b = 0,25. C. a = 0,4 và b = 0,5. D. a = 0,2 và b = 0,5. Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 7,506 gam halogenua của photpho (V) thu được hỗn hợp X gồm hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp X cần 240 ml dung dịch NaOH 1,2M. Halogen đó là A. F. B. Cl. C. Br. D. I. Đáp án 16. C 17. C 18. A 19. C 20. C 21. B 22. A 23. B 24. D 25. A 26. C 27. C 28. A 29. A 30. B Câu 19: Số OXH của N trong khí X là N+(5-z) nAl = 1/9 => nNO3– (muối) = 1/3 Ta có: z.(28/63 – 1/3) = 1/9z = 1/3 => z = 3 => NO Câu 20: ne = 0,04.3 + 0,06.1 = 0,18 (mol) ne = nNO3– (muối) => m = 3,58 + 62.0,18 = 14,74 (gam) Câu 22: mO = 2,71 – 2,23 = 0,48 (gam) => nO = 0,03 mol => O nhận 0,06 mol e nNO = 0,03 mol => N+5 nhận 0,09 mol e => Kim loại cho số mol e = 0,06 + 0,09 = 0,15 =>nNO3– (muối) = 0,15 nHNO3p/ư = nNO3– (muối) + nN trong X = 0,15 + 0,04 = 0,18 mol Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 31: SắtBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 25: Ankan (tiếp)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 1 (tiếp)Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng – Bài tập làm văn số 2 lớp 8
Câu 16: Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy là
A. 25%. B. 33%. C. 50%. D. 67%.
Câu 17: Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 10,08.
Câu 18: Cho 14,8 gam Ca(OH)2 vào 150 gam dung dịch (NH4)2SO4 26,4% rồi đun nóng thu được V lít (đktc) khí X (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khí dung dịch ). Để đốt cháy hết V lít khí X trên cần vừa đủ lượng O2 sinh ra khi nung m gam KClO3 (có xúc tác). Giá trị của m là
A. 24,5. B. 49. C. 36,75. D. 12,25.
Câu 19: Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 20: Cho 3,58 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 dư thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2 và dung dịch chứa m gam muối nitrat (không có NH4NO3). Giá trị của m là
A. 9,78. B. 11,02. C. 14,74. D. 17,22.
Câu 21: Nung 18,96 ham hỗn hợp X gồm Cu, Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Để hòa tan hết Y cần dùng 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và a lần lượt là
A. 12,48 và 0,08 B. 13,44 và 0,04
C. 12,48 và 0,04 D. 13,44 và 0,08
Câu 22: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số molHNO3 đã phản ứng là
A. 0,18. B. 0,15. C. 0,16. D. 0,12.
Câu 23: Hòa tan 19 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết Cu2+?
A. 600 ml. B. 800 ml. C. 400 ml. D. 120 ml.
Câu 24: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khong bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 9,4 gam. B. 10,3 gam. C. 14,1 gam. D. 18,8 gam.
Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có = 42,5. Tỉ số bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Cho một miếng photpho vào 600 gam dung dịch HNO3 18,9%. Phản ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng miếng photpho ban đầu là
A. 31 gam. B. 37,2 gam. C. 27,9 gam. D. 24,8 gam.
Câu 27: Cho phản ứng sau:
KMnO4 + PH3 + H2SO4 → K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hệ số của PH3 và H2SO4 tương ứng là a và b. TỈ lệ a: b cố giá trị là
A. 5: 4. B. 5: 6. C. 3: 4. D. 3: 6.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là
A. Na2HPO4 B. Na2PO4.
C. NaH2PO4. D. Na2HPO4 , NaH2PO4.
Câu 29: Cho a mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH 2,75M thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol NaH2PO4. Giá trị của a và b là
A. a = 0,2 và b = 0,25. B. a = 0,4 và b = 0,25.
C. a = 0,4 và b = 0,5. D. a = 0,2 và b = 0,5.
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 7,506 gam halogenua của photpho (V) thu được hỗn hợp X gồm hai axit. Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp X cần 240 ml dung dịch NaOH 1,2M. Halogen đó là
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
Đáp án
16. C | 17. C | 18. A | 19. C | 20. C | 21. B | 22. A | 23. B |
24. D | 25. A | 26. C | 27. C | 28. A | 29. A | 30. B |
Câu 19: Số OXH của N trong khí X là N+(5-z)
nAl = 1/9 => nNO3– (muối) = 1/3
Ta có: z.(28/63 – 1/3) = 1/9z = 1/3 => z = 3 => NO
Câu 20:
ne = 0,04.3 + 0,06.1 = 0,18 (mol)
ne = nNO3– (muối) => m = 3,58 + 62.0,18 = 14,74 (gam)
Câu 22:
mO = 2,71 – 2,23 = 0,48 (gam) => nO = 0,03 mol => O nhận 0,06 mol e
nNO = 0,03 mol => N+5 nhận 0,09 mol e
=> Kim loại cho số mol e = 0,06 + 0,09 = 0,15
=>nNO3– (muối) = 0,15
nHNO3p/ư = nNO3– (muối) + nN trong X = 0,15 + 0,04 = 0,18 mol