05/02/2018, 12:33

Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2 Câu 1: Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động là do A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. Phân tử nitơ không phân cực. Câu 2: Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 2 Câu 1: Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động là do A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. D. Phân tử nitơ không phân cực. Câu 2: Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt đọ cao. Nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. X tiếp tục tác dụng với oxi trong không khí tạo thành hợp chất Y. Công thức của X, Y lần lượt là A. N2O, NO. B. NO2, N2O5. C. NO, NO2 D. N2O5, HNO3. Câu 3: Nitơ có số oxi hóa âm trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây? A. H. B. Q. C. Cl. D. F. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2. B. đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. C. thủy phân Mg3N2. D. phân hủy khí NH3. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng A. NaNO3 + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3. C. N2O5 + H2O → 2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O →Cu(OH)2 + 2HNO3. Câu 6: Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất này là A.NH4HSO3. B. Na2SO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 7: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra một khí duy nhất? A. KNO3 , Ca(NO3)2. B. AgNO3, Hg(NO3)2. C. KNO3 , AgNO3. D. Ca(NO3)2, Mg(NO3)2. Câu 8: Phản ứng nhiệt không đúng là A. 2KNO3 →2KNO2 + O2. B. NH4NO3 →N2 + 2H2O. C. NH4Cl →NH3 + HCl. D. 2NaHCO3 →NaCO3 + CO2 + H2O. Câu 9: Đem nung các chất sau: KNO3, NH4NO3, NH4NO2, NH4Cl, Ba(HCO3)2, AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2. Số chất khí (không kể hơi nước) thu được là A. 7. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 10: Dãy chuyển hóa dưới đây không thực hiện được? A. N2 →NH3 → NO →HNO3 B. NaNO2 →NaNO3 → NO2 →HNO3 C. NH4NO3 →NaNO3 →NO → NO3 D. NO →NO2 →NaNO3 →HNO3. Câu 11: Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một dung dịch gồm hai chất. Hai chất đó có thể là A. Na3PO4 và H3PO4. B. NaH2PO4 và Na3PO4. C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. NaOH và Na2HPO4. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2 → X →Y →Ag3PO4 Cặp chất X, Y là A. P, P2O5. B. P, H3PO4 C. H3PO4 , K3PO4. D. P2O5 , K3PO4. Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. H3PO4 + Ca(H2PO4)2 B. Na3PO4 + Ca(H2PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 + NaOH D. Ca3(PO4)2 + H3PO4. Câu 14: Cho sơ đồ sau: X + Y Ca3(PO4)2 + H2O, Số cặp chất X, Y thỏa mãn là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 15: Amophot là hỗn hợp các muối A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. C. (NH4)3PO4 và KH2PO4 D. KH2PO4 và (NH4)3PO4. Đáp án 1. C 2. C 3. A 4. B 5. A 6. A 7. A 8. B 9. A 10. A 11. C 12. C 13. A 14. A 15. B Từ khóa tìm kiếm:đề kiểm tra hóa số 2 lớp 11 ttgd Bài viết liên quanNhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ – Bài tập làm văn số 3 lớp 9Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức (phần 3)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 2)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 2Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 40: Lênin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 2)


Câu 1: Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động là do

A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

D. Phân tử nitơ không phân cực.

Câu 2: Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt đọ cao. Nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. X tiếp tục tác dụng với oxi trong không khí tạo thành hợp chất Y. Công thức của X, Y lần lượt là

A. N2O, NO.       B. NO2, N2O5.

C. NO, NO2       D. N2O5, HNO3.

Câu 3: Nitơ có số oxi hóa âm trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây?

A. H.   B. Q.    C. Cl.    D. F.

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách

A. nhiệt phân NaNO2.    B. đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.

C. thủy phân Mg3N2.    D. phân hủy khí NH3.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng

A. NaNO3 + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4.

B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.

C. N2O5 + H2O → 2HNO3.

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O →Cu(OH)2 + 2HNO3.

Câu 6: Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất này là

A.NH4HSO3.       B. Na2SO3.

C. NH4HCO3.    D. (NH4)2CO3.

Câu 7: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra một khí duy nhất?

A. KNO3 , Ca(NO3)2.    B. AgNO3, Hg(NO3)2.

C. KNO3 , AgNO3.    D. Ca(NO3)2, Mg(NO3)2.

Câu 8: Phản ứng nhiệt không đúng là

A. 2KNO3 →2KNO2 + O2.

B. NH4NO3 →N2 + 2H2O.

C. NH4Cl →NH3 + HCl.

D. 2NaHCO3 →NaCO3 + CO2 + H2O.

Câu 9: Đem nung các chất sau: KNO3, NH4NO3, NH4NO2, NH4Cl, Ba(HCO3)2, AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2. Số chất khí (không kể hơi nước) thu được là

A. 7.   B. 5.    C. 8.    D. 6.

Câu 10: Dãy chuyển hóa dưới đây không thực hiện được?

A. N2 →NH3 → NO →HNO3

B. NaNO2 →NaNO3 → NO2 →HNO3

C. NH4NO3 →NaNO3 →NO → NO3

D. NO →NO2 →NaNO3 →HNO3.

Câu 11: Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một dung dịch gồm hai chất. Hai chất đó có thể là

A. Na3PO4 và H3PO4.    B. NaH2PO4 và Na3PO4.

C. Na2HPO4 và Na3PO4.    D. NaOH và Na2HPO4.

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Ca3(PO4)2 → X →Y →Ag3PO4

Cặp chất X, Y là

A. P, P2O5.    B. P, H3PO4

C. H3PO4 , K3PO4.    D. P2O5 , K3PO4.

Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. H3PO4 + Ca(H2PO4)2    B. Na3PO4 + Ca(H2PO4)2

C. Ca(H2PO4)2 + NaOH    D. Ca3(PO4)2 + H3PO4.

Câu 14: Cho sơ đồ sau: X + Y Ca3(PO4)2 + H2O, Số cặp chất X, Y thỏa mãn là

A. 6.   B. 5.    C. 3.    D. 4.

Câu 15: Amophot là hỗn hợp các muối

A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4.   B. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.

C. (NH4)3PO4 và KH2PO4   D. KH2PO4 và (NH4)3PO4.

Đáp án

1. C 2. C 3. A 4. B 5. A 6. A 7. A 8. B
9. A 10. A 11. C 12. C 13. A 14. A 15. B  

Từ khóa tìm kiếm:

0