Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon Câu 1: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm A. HCOOH (xt H2SO4 đặc) → H2O + CO B. C + H2O (hơi) → CO + H2 C. C + CO2 → 2CO D. 2C + O2 → CO Câu 2: Quặng nào sau đây ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon Câu 1: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm A. HCOOH (xt H2SO4 đặc) → H2O + CO B. C + H2O (hơi) → CO + H2 C. C + CO2 → 2CO D. 2C + O2 → CO Câu 2: Quặng nào sau đây chứa CaCO3? A. dolomit. B. cacnalit. C. pirit. D. xiderit. Câu 3: CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây? A. Fe2O3, MgO B. MgO, Al2O3 C. Fe2O3, CuO D. ZnO, Fe2O3, Câu 4: Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân? A. CaCO3, Na2CO3, KHCO3 B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3 C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3 D. K2CO3, KHCO3, Li2CO3 Câu 5: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm A. CaCO3 + HCl B. CaCO3 (to cao) C. C + O2 (to cao) D. CO + O2 (to cao) Câu 6: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá này một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là A. 78%. B. 50%. C. 62,5%. D. 97,5%. Câu 7: Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3, thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là A. 31,0. B. 22,2. C. 17,8. D. 26,6. Câu 8: Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là A. Na. B. Li. C. Cs. D. K. Câu 9: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 20,4. Giá trị của m là A. 17,4. B. 11,6. C. 22,8. D. 23,2. Đáp án 1. A 2. A 3. B 4. B 5. A 6. C 7. B 8. D 9. D Câu 6: mCaCO3 = 0,8m CaCO3 → CaO + CO2 44a = m – 0,78m => a = 0,005m Từ khóa tìm kiếm:trac nghiem bài 16 hoa lop 11trac nghiem hoa hoc 11 bai 16 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 5: Trung quốc thời phong kiến (phần 5)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnhĐề kiểm tra số 5 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực ma sát (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 15Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học
Câu 1: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm
A. HCOOH (xt H2SO4 đặc) → H2O + CO
B. C + H2O (hơi) → CO + H2
C. C + CO2 → 2CO
D. 2C + O2 → CO
Câu 2: Quặng nào sau đây chứa CaCO3?
A. dolomit. B. cacnalit. C. pirit. D. xiderit.
Câu 3: CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây?
A. Fe2O3, MgO B. MgO, Al2O3
C. Fe2O3, CuO D. ZnO, Fe2O3,
Câu 4: Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?
A. CaCO3, Na2CO3, KHCO3
B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3
D. K2CO3, KHCO3, Li2CO3
Câu 5: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm
A. CaCO3 + HCl B. CaCO3 (to cao)
C. C + O2 (to cao) D. CO + O2 (to cao)
Câu 6: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá này một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn. Hiệu suất phân hủy CaCO3 là
A. 78%. B. 50%. C. 62,5%. D. 97,5%.
Câu 7: Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3, thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 31,0. B. 22,2. C. 17,8. D. 26,6.
Câu 8: Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hòa tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Kim loại R là
A. Na. B. Li. C. Cs. D. K.
Câu 9: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe3O4. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu là 20,4. Giá trị của m là
A. 17,4. B. 11,6. C. 22,8. D. 23,2.
Đáp án
1. A | 2. A | 3. B | 4. B | 5. A | 6. C | 7. B | 8. D | 9. D |
Câu 6:
mCaCO3 = 0,8m
CaCO3 → CaO + CO2
44a = m – 0,78m => a = 0,005m