05/02/2018, 12:32

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước pH chất chỉ thị axit – bazơ

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước pH chất chỉ thị axit – bazơ Câu 1:Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1: V2 có giá trị là A. 1/1 B. 2/1 C. 1/10 D. 10/1 Câu 2: ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước pH chất chỉ thị axit – bazơ Câu 1:Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1: V2 có giá trị là A. 1/1 B. 2/1 C. 1/10 D. 10/1 Câu 2: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = 3 với 2 lít dung dịch NaOH có pH = 12, thu được dung dịch mới cố pH = 4. Tỉ số V1: V2 có giá trị là A. 8/1 B. 101/9 C. 10/1 D. 4/1 Câu 3: Trộn hai dung dịch Ba(HCO3)2 và NaHSO4 có cùng nồng độ mol với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa và dung dịch và dung dịch. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện li của nước, các ion cos mặt trong dung dịch Y là A. Na+ và SO42- B. Ba2+ ,HCO32- và Na+ C. Na+ , HCO32- D. Na+ , HCO32- và SO42- Câu 4: Cho các dung dịch HCl, H2SO4 và CH3COOH có cùng giá trị pH. Sự sqps xếp nào sau đây đúng với giá trị nồng độ mol của các dung dịch trên? A. HCl < H2SO4 < CH3COOH B. H2SO4 < HCl < CH3COOH C. H2SO4 < CH3COOH < HCl D. CH3COOH < HCl < H2SO4 Câu 5: Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2 B. H2SO4, HCl,KOH. C. H2SO4, NaOH, KOH D. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit: A. Dung dịch muối có pH < 7. B. Muối cố khả năng phản ứng với bazơ. C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. Muối mà gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước. Câu 7: Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần đẻ trung hòa dung dịch X là A. 10 ml. B. 15 ml. C. 20 ml. D. 25 ml. Câu 8: Dung dịch A có chứa 5 ion:Mg2+ ,Ba2+ ,Ca2+ và 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3. Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M vá H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,15 và 2,330 B. 0,10 và 6,990. C.0,10 và 4,660 D. 0.05 và 3,495 Câu 10: Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 134. B. 147. C. 114. D. 169. Đáp án 1 C 2 B 3 C 4 B 5 A 6 D 7 C 8 A 9 D 10 A Câu 3: Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 ↓ + NaHCO3 + CO2 ↑ + H2O Vậy sau phản ứng, trong dung dịch còn lại Na+ và Câu 7: H+ + OH– → H2O Ta có: => V = 20 ml. Câu 8: Khi thêm K2CO3 vào dung dịch A, khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất tức là toàn bộ Mg2+, Ba2+, Ca2+ đã kết tủa, trong dung dịch còn lại KCl và KNO3 => nK+ = nCl– = nNO3– = 0,3 mol => nK2CO3 = 0,15 mol => VK2CO3 = 150 ml Câu 9: Sau phản ứng trung hòa pH = 1 => H+ dư H+ + OH– → H2O nH+bd = 0,08 mol; sau phản ứng pH = 1 => nH+ sau p/ư = 0,05 mol nH+p/ư = nOH– = 0,03 mol => nBa(OH)2 = 0,015 mol => CM Ba(HCO3)2 = 0,05 (mol/l) nBaSO4 = nBa(OH)2 = 0,015 mol (H2SO4 dư) => mBaSO4 = 3,495g Câu 10: Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. Vậy: Phản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH– → H2O nH+ p/ư = nOH– = 0,049.0,001V => nH+ p/ư = 0,01 (0,3 + 0,001V) => 0,07 = 0,49.0,001V + 0,010,3 + 0,001V) => V = 134 ml Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vậtBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước taBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 4)Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,… ) – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 25Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 15: Chính sách đối ngoạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện năng – Công suất điện (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng sông Hồng

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước pH chất chỉ thị axit – bazơ

Câu 1:Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với V2 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11, thu được dung dịch mới có pH = 12. Tỉ số V1: V2 có giá trị là

A. 1/1    B. 2/1    C. 1/10   D. 10/1

Câu 2: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = 3 với 2 lít dung dịch NaOH có pH = 12, thu được dung dịch mới cố pH = 4. Tỉ số V1: V2 có giá trị là

A. 8/1    B. 101/9   C. 10/1   D. 4/1

Câu 3: Trộn hai dung dịch Ba(HCO3)2 và NaHSO4 có cùng nồng độ mol với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa và dung dịch và dung dịch. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện li của nước, các ion cos mặt trong dung dịch Y là

A. Na+ và SO42-      B. Ba2+ ,HCO32- và Na+

C. Na+ , HCO32-   D. Na+ , HCO32- và SO42-

Câu 4: Cho các dung dịch HCl, H2SO4 và CH3COOH có cùng giá trị pH. Sự sqps xếp nào sau đây đúng với giá trị nồng độ mol của các dung dịch trên?

A. HCl < H2SO4 < CH3COOH   B. H2SO4 < HCl < CH3COOH

C. H2SO4 < CH3COOH < HCl   D. CH3COOH < HCl < H2SO4

Câu 5: Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?

A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2   B. H2SO4, HCl,KOH.

C. H2SO4, NaOH, KOH   D. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit:

A. Dung dịch muối có pH < 7.

B. Muối cố khả năng phản ứng với bazơ.

C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.

D. Muối mà gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.

Câu 7: Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần đẻ trung hòa dung dịch X là

A. 10 ml.   B. 15 ml.   C. 20 ml.   D. 25 ml.

Câu 8: Dung dịch A có chứa 5 ion:Mg2+ ,Ba2+ ,Ca2+ và 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3. Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là

A. 150 ml.   B. 300 ml.   C. 200 ml.   D. 250 ml.

Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M vá H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch

Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,15 và 2,330   B. 0,10 và 6,990.

C.0,10 và 4,660   D. 0.05 và 3,495

Câu 10: Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là

A. 134.   B. 147.   C. 114.   D. 169.

Đáp án

1 C 2 B 3 C 4 B 5 A 6 D
7 C 8 A 9 D 10 A        

Câu 3: Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 ↓ + NaHCO3 + CO2 ↑ + H2O

Vậy sau phản ứng, trong dung dịch còn lại Na+

Câu 7: H+ + OH → H2O

Ta có: => V = 20 ml.

Câu 8: Khi thêm K2CO3 vào dung dịch A, khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất tức là toàn bộ Mg2+, Ba2+, Ca2+ đã kết tủa, trong dung dịch còn lại KCl và KNO3

=> nK+ = nCl = nNO3 = 0,3 mol

=> nK2CO3 = 0,15 mol

=> VK2CO3 = 150 ml

Câu 9: Sau phản ứng trung hòa pH = 1 => H+

H+ + OH → H2O

nH+bd = 0,08 mol; sau phản ứng pH = 1

=> nH+ sau p/ư = 0,05 mol

nH+p/ư = nOH = 0,03 mol

=> nBa(OH)2 = 0,015 mol

=> CM Ba(HCO3)2 = 0,05 (mol/l)

nBaSO4 = nBa(OH)2 = 0,015 mol (H2SO4 dư) => mBaSO4 = 3,495g

Câu 10: Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. Vậy:

Phản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH → H2O

nH+ p/ư = nOH = 0,049.0,001V => nH+ p/ư = 0,01 (0,3 + 0,001V)

=> 0,07 = 0,49.0,001V + 0,010,3 + 0,001V) => V = 134 ml

0