Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 A. KBr B. K3PO4 C. HCl D. H3PO4 Câu 2: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+ ,Ca2+ ,Mg2+ ,Ba2+ , H+ , NO3–. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 A. KBr B. K3PO4 C. HCl D. H3PO4 Câu 2: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+ ,Ca2+ ,Mg2+ ,Ba2+ , H+ , NO3–. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng: A. dung dịch K2CO3vừa đủ. B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. C. dung dịch KOH vừa đủ. D. dung dịch Na2SO3 vừa đủ. Câu 3: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH– → H2O? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2 H2O + BaSO4 Câu 5: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau: Ba2+ ,Al3+ , Na+, Ag+ ,CO32 ,NO3– ,Cl– ,SO42-. Các dung dịch đó là: A. BaCl2,Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3. B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,Na2CO3, AgCl. C. BaCl2, Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3. D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,NaCl, Ag2CO3. Câu 6: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ, thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối clorua. Giá trị của m là A. 30,1. B. 31,7. C. 69,4. D. 64,0. Câu 7: Cho 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 14%, thu được dung dịch KOH 21%. Giá trị của m là A. 353. B. 659. C. 753. D. 800. Câu 8: Để pha được 1 lít dung dịch chứa Na2SO4 0,04M, K2SO4 0,05 M và KNO3 0,08M cần lấy A. 12,15 gam K2SO4 và 10,2 gam NaNO3. B. 8,08 gam KNO3 và 12,78 gam Na2SO4. C. 15,66 gam K2SO4 và 6,8 gam NaNO3. D. 9,09 gam KNO3 và 5,68 gam Na2SO4. Câu 9: Hòa tan một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của kim loại A và B vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X môt lượng vừa đủ BaCl2 đã kết tủa ion SO42- , thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y la A. 5,95 gam. B. 6,5 gam. C. 7,0 gam. D. 8,2 gam. Câu 10: Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 42 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là A. 24,19%. B. 51,63%. C. 75,81%. D. 48,37% Đáp án 1 D 2 D 3 C 4 A 5 A 6 A 7 B 8 C 9 A 10 D Câu 8: Trong 1 lít dung dịch cần pha có: nNa+ = 0,08 mol, nK+ = 0,18 mol, nSO42- = 0,09 mol, nNO3– = 0,08 mol => Ban đầu có 0,08 mol NaNO3 và 0,09 mol K2SO4 => Cần phải thêm lấy 6,8 gam NaNO3 và 15,66 gam K2SO4 Câu 9: M2(SO4)n + nBaCl2 → 2MCln + nBaSO4 => nBaSO4 = 0,05 mol = nBaCl2 Theo bảo toàn khối lượng: mM2(SO4)n + mBaCl2 = mMCln + mBaSO4 => mMCln = 5,95g Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 24: Ứng độngBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 1 (phần 1)Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân cách xa lâu ngày – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 3)
Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3
A. KBr B. K3PO4
C. HCl D. H3PO4
Câu 2: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+ ,Ca2+ ,Mg2+ ,Ba2+ , H+ , NO3–. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng:
A. dung dịch K2CO3vừa đủ. B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. dung dịch KOH vừa đủ. D. dung dịch Na2SO3 vừa đủ.
Câu 3: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3
Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH– → H2O?
A. HCl + NaOH → H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2 H2O + BaSO4
Câu 5: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau: Ba2+ ,Al3+ , Na+, Ag+ ,CO32 ,NO3– ,Cl– ,SO42-. Các dung dịch đó là:
A. BaCl2,Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.
B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,Na2CO3, AgCl.
C. BaCl2, Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.
D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,NaCl, Ag2CO3.
Câu 6: Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ, thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối clorua. Giá trị của m là
A. 30,1. B. 31,7. C. 69,4. D. 64,0.
Câu 7: Cho 47 gam K2O vào m gam dung dịch KOH 14%, thu được dung dịch KOH 21%. Giá trị của m là
A. 353. B. 659. C. 753. D. 800.
Câu 8: Để pha được 1 lít dung dịch chứa Na2SO4 0,04M, K2SO4 0,05 M và KNO3 0,08M cần lấy
A. 12,15 gam K2SO4 và 10,2 gam NaNO3.
B. 8,08 gam KNO3 và 12,78 gam Na2SO4.
C. 15,66 gam K2SO4 và 6,8 gam NaNO3.
D. 9,09 gam KNO3 và 5,68 gam Na2SO4.
Câu 9: Hòa tan một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của kim loại A và B vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X môt lượng vừa đủ BaCl2 đã kết tủa ion SO42- , thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y la
A. 5,95 gam. B. 6,5 gam. C. 7,0 gam. D. 8,2 gam.
Câu 10: Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 42 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là
A. 24,19%. B. 51,63%. C. 75,81%. D. 48,37%
Đáp án
1 | D | 2 | D | 3 | C | 4 | A | 5 | A | 6 | A |
7 | B | 8 | C | 9 | A | 10 | D |
Câu 8: Trong 1 lít dung dịch cần pha có:
nNa+ = 0,08 mol, nK+ = 0,18 mol, nSO42- = 0,09 mol, nNO3– = 0,08 mol
=> Ban đầu có 0,08 mol NaNO3 và 0,09 mol K2SO4
=> Cần phải thêm lấy 6,8 gam NaNO3 và 15,66 gam K2SO4
Câu 9: M2(SO4)n + nBaCl2 → 2MCln + nBaSO4
=> nBaSO4 = 0,05 mol = nBaCl2
Theo bảo toàn khối lượng: mM2(SO4)n + mBaCl2 = mMCln + mBaSO4
=> mMCln = 5,95g