Câu hỏi ôn tập bài 14: Xã hội phong kiến Tây Âu – Lịch sử 10
Câu 1. Chứng minh rằng “mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập ” và “nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Gợi ý làm bài – Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập: + Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa. Các lãnh chúa ...
Câu 1. Chứng minh rằng “mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập ” và “nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc
Gợi ý làm bài
– Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập:
+ Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa. Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toởn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của minh.
+ Nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, có quân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiên cố bát khả xâm phạm; tường ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sâu, lũy cao che chà.
+ Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ bảo vệ với mộc sắt, gươm nặng, giáo dởi.
– Nền kinh tế lãnh địa là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc:
+ Tát cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. Ruộng đất trồng trọt được lãnh chúa chia thành từng mảnh nhỏ giao cho nông nô cày cấy và thu tô. Nông nô không chỉ sản xuất lương thực, thực phẩm, mở còn dệt vải, may quần áo, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa. Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muối, sắt,… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức,…
+ Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín. Người nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị những hình phạt hết sức tàn bạo.
+ Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thếm một số nghề phụ như: dệt vải, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,… Lãnh chúa có những xưỏng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gốm, may mặc,… Như vậy, thủ công nghiệp còn chưa tách khỏi nông nghiệp.
+ Việc trao đổi buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu:
Câu 2. Trình bày nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến. Tại sao người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa?
Gợi ý làm bài
a) Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến:
– Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vải, may quần áo, làm giởy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa. Như vậy, lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muối, sắt,… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức,…
– Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toàn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của minh. Nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, có quân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiên cố, bát khả xâm phạm; tường ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sâu, lũy cao che chà. Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ bảo vệ với mộc sắt, gươm nặng, giáo dởi.
– Trong lãnh địa, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp; việc trao đổi buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thếm một số nghề phụ như: dệt vải, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,…
– Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gốm, may mặc,…
b) Tại sao người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa?
Do đời sống nông nô khổ cực, bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
Câu 3. Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa. Qua đó, lập bảng thống kê về các lĩnh vực sau của xã hộ1 phong kiến Tây Âu như đất đai trong lãnh địa, kinh tế lãnh địa, chính trị trong lãnh địa, vai trò của nông nô và kĩ thuật sản xuất.
Gợi ý làm bài
a) Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
* Miêu tả lãnh địa phong kiến:
– Ở thời sơ kì trung đại, trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên và chế độ nông nô mang tính chât địa phương biệt lập, mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập.
– Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toởn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của minh. Nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, có quân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
– Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiên cố, bát khả xâm phạm; tường ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sâu, lũy cao che chà.
– Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ bảo vệ với mộc sắt, gươm nặng
– Tuy vậy, giữa các lãnh chúa vẫn có quan hệ nhất định. Đó là quan hệ phụ thuộc phong quân – bồi thần. Lãnh chúa nhỏ phải phục tùng lãnh chúa lớn, lãnh chúa lớn phải phục tùng nhà vua. Nhưng mỗi lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn và là người trực tiếp phong cấp ruộng đất cho minh chứ không chịu tuân lệnh những người khác, dù người đó ở cấp cao hơn. Dưới chế độ phong kiến phân quyền như thế, quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt.
* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa phong kiến:
– Lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa và trụy lạc.
– Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy từ nhỏ, con em quý tộc chỉ học tập quân sự như phi ngựa, đâm lao, đấu kiếm,… Do không quan tâm đến việc học văn hóa để mở mang trí tuệ nên số” đông trong họ rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ.
– Thời bình, quanh năm họ bởi ra yến tiệc linh đình, tổ chức lễ hội, săn bắt, đua ngựa và thi đấu võ..
– Đối với nông nô, họ bị bóc lột nặng nề và đóì xử hết sức tởn nhẫn, dùng
những cực hình tra tấn, đánh đập rất dã man.
b) Bảng thống kê về xã hội phong kiến Tây Âu:
Các lĩnh vực | Nội dung |
Đất đai trong 1ãnh địa | Mỗi lãnh địa bao gồm một khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng có, rừng rú, hồ ao, sống đầm, bãi hoang. |
Kinh tế lãnh địa | Lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. |
Chính trị trong 1ãnh địa | Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng,… Mỗi lãnh địa như một pháo đời bát khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ,… |
Vai trò của nông nô | Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. |
Kĩ thuật sản xuất | Kĩ thuật sản xuất còn lạc hậu. |
Câu 4. Trình bày đặc điểm kinh tế và tể chức chính trị trong lãnh địa phong kiến.
Gợi ý làm bài
– Mỗi lãnh địa bao gồm một khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng có, rừng rú, hồ ao, sống đầm, bãi hoang. Trong lãnh địa có những lâu đời của quý tộc, nhà thờ và thôn xóm của nông nô.
– Đặc điểm kinh tế: Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cẩp, tự túc.
+ Tát cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vải, may quần áo, làm giởy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.
+ Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức,…
+ Công cụ sản xuất nông nghiệp còn thô sơ.
+ Trong lãnh địa, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp; việc trao đổi buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thếm một số” nghề phụ như: dệt vải, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,…
+ Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gôm, may mặc,…
– Tổ chức chính trị: Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập.
+ Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toởn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của minh.
+ Nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, có quân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiên cố, bát khả xâm phạm; tường ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sâu, lũy cao che chà.
Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ bảo vệ với mộc sắt, gươm nặng, giáo dởi.
+ Tuy vậy, giữa các lãnh chúa vẫn có quan hệ nhât định. Đó là quan hệ phụ thuộc phong quân – bồi thần. Lãnh chúa nhỏ phải phục tùng lãnh chúa lớn, lãnh chúa lớn phải phục tùng nhà vua. Nhưng mỗi lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn và là người trực tiếp phong cấp ruộng đất cho minh chứ không chịu tuân lệnh những người khác, dù người đó ở cấp cao hơn. Dưới chế độ phong kiến phân quyền như thế, quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt.
Câu 5. Tại sao thời sơ kì trung đại thế kỉ V – X, ở châu Âu tồn tại chế độ phong kiến phân quyền?
Gợi ý làm bài
Thời sơ kì trung đại thế kỉ V – X, ở châu Âu tồn tại chế độ phong kiến phân quyền là do:
– Chính sách phân phong ruộng đất mang tính cha truyền con nối.
– Nền kinh tế tự nhiên và chế độ nông nô mang tính chất địa phương biệt lập, mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toàn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của mình.
– Đặc biệt là khi nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, có quân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
– Mỗi lãnh địa như một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ,… Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung, tự cấp, cơ bản không trao đổi, mua bán với bên ngoài (trừ sắt, muối, tơ lụa, đồ trang sức,…).
Câu 6. Cho biết đời sống của nông nô và cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu.
Gợi ý làm bài
– Dưới chế độ phong kiến, nông nô là người sản xuất chính trong xã hội nhưng đời sống của họ trong các lãnh địa vô cùng cơ cực.
– Nông nô bị lệ thuộc về thân thể vào lãnh chúa. Họ bị gắn chặt vào ruộng đất của lãnh chúa, không được tự ý bỏ đi, khi quý tộc chuyển nhượng ruộng đất thì kèm luôn cả nông nô.
– Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa đóì với nông nô thời sơ kì trung đại là địa tô. Lãnh chúa giao ruộng đất cho nông nô, nhưng chia làm hai phần: một phần gọi là “đất phần”, nông nô cởy cấy và được hưởng lợi trên mảnh đất đó để nuôi sống minh và gia đình; phần kia gọi là “đất lãnh địa”, nông nô mang cả nông cụ và súc vật kéo đến lao động trên mảnh đất này, nhưng toởn bộ hoa lợi thuộc về lãnh chúa.
– Lãnh chúa còn đặt ra nhiều thứ thuế để bóc lột nông nô như thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản,… Lãnh chúa xây dựng những cốì xay bột, lò nướng bánh,… buộc nông nô phải đến đó sử dụng và nộp thuế cho họ.
– Người nông nô làm quần quật quanh năm mở vẫn không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tối tăm, bẩn th1u và ẩm ướt. Đói rét, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa luôn bám sát và đè trĩu lên cuộc đời họ.
– Bị áp bức, bóc lột tởn nhẫn, nông nô đã thường xuyên đáu tranh chống lại lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau như: đót chấy kho tởng của lãnh chúa, bỏ trốn vào rừng và quyết liệt hơn cả là khài nghĩa vũ trang, điển hình là cuộc khài nghĩa Giắc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và khài nghĩa Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381. Nhưng tát cả những cuộc bạo động đó của nông nô cuối cùng đều bị lãnh chúa phong kiến dập tắt.
Câu 7. Phân tích những đặc điểm của xã hội phong kiến ở Tây Âu.
Gợi ý làm bài
– Tổ chức thành các lãnh địa:
+ Lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng.
+ Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đời, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại…, có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đời kiên cố. Đâ”t khẩu phần ở xung quanh pháo đời được lãnh chúa giao cho nông nô cởy cấy và thu tô thuế.
– Đặc điểm kinh tế: Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng và đóng kín, tự cấp, tự túc.
+ Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa.
+ Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cởy cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Ngoài sản xuất lương thực, thực phẩm, nông nô còn dệt vải, may quần áo, làm giởy dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa.
+ Lãnh chúa và nông nô không cần mua bán gì ở bên ngoài, trừ một vài mặt hàng nhu yếu phẩm như muôi, sắt,… và xa xỉ phẩm như tơ lụa, đồ trang sức,…
+ Trong thời gian đầu thời sơ kì trung đại, công cụ lao động của người nông nô rất thô kệch; khoảng từ thế kỉ IX trở đi, công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp có tiến bộ.
+ Trong lãnh địa, thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp; việc trao đổi buôn bán đóng vai trò rất thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động trong các lãnh địa. Mỗi gia đình nông nô đều làm thếm một số nghề phụ như: dệt vải, may quần áo, làm công cụ, xây dựng nhà cửa,…
+ Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, mộc, thuộc da, đồ gôm, may mặc,…
– Tổ chức chính trị: Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập.
+ Các lãnh chúa buộc nhà vua phải thừa nhận cho họ nắm toởn bộ quyền hành về chính trị, tư pháp, tài chính và quân sự trong lãnh địa của minh.
+ Nhà vua ban cho các lãnh chúa quyền “miễn trừ” (không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa), thực chất là ban cho lãnh chúa quyền cai trị ở địa phương như một nước nhỏ, cổ cjuân đội, tòa án, có luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiên tệ* cân đong, đo lường riêng.
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đời kiên cố, bât khả xâm phạm; tường ngoài được xây dựng bằng đá hoặc gạch, chung quanh có hào sâu, lũy cao che chà. Mỗi lãnh địa có một đội kị sĩ bảo vệ với mộc sắt, gươm nặng, giáo dởi.
+ Tuy vậy, giữa các lãnh chúa vẫn có quan hệ nhất định. Đó là quan hệ phụ thuộc phong quân – bồi thần. Lãnh chúa nhỏ phải phục tùng lãnh chúa lớn, lãnh chúa lớn phải phục tùng nhà vua. Nhưng mỗi lãnh chúa chỉ phục tùng một lãnh chúa cao hơn và là người trực tiếp phong cấp ruộng đất cho minh chứ không chịu tuân lệnh những người khác, dù người đó ở cấp cao hơn. Dưới chế độ phong kiên phân quyền như thế, quyền lực của nhà vua hết sức yếu ớt.
– Quan hệ trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng. Thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, săn bắt, đua ngựa và thi đáu võ, tổ chức yến tiệc linh đình,..: Bóc lột nặng nề và đói xử hết sức tởn nhẫn với nông nô.
+ Nông nô: là những người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất về cày cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác (thuế thân, thuế cưới xin,…)- Đời sống của nông nô khổ cực, lại bị lãnh chúa đánh đập,…
Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:
- Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
- Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
- Đáp án môn Lịch sử lớp 10
- Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10