Câu hỏi bài 8: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ – Lịch sử 10
Câu 1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-da diễn ra như thế nào? Gợi ý làm bài – Khoảng 1500 năm TCN, vùng sống Hằng ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi, nên đã tiến bộ vượt lên, cổ vai trò nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ. – Trên bờ sống Hằng, ...
Câu 1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-da diễn ra như thế nào?
Gợi ý làm bài
– Khoảng 1500 năm TCN, vùng sống Hằng ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi, nên đã tiến bộ vượt lên, cổ vai trò nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ.
– Trên bờ sống Hằng, hình thành một số nhà nước đầu tiên, đứng đầu là các tiểu vương, thường xuyên phát triển kinh tế, xây dựng nước lớn mạnh và trẤnh giởnh ấnh hưởng với nhau.
– Đến 500 năm TCN, nước Ma-ga-da lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục. Vua mà đầu nước này Bim-bi-sa-ra, được coi là cùng thời và là bạn của Phật tổ.
– Trải qua hơn 10 đời vua, đến thế kỉ III TCN, xuất hiện ông vua kiệt xuất nhất trong lịch sử Ấn Độ, đó là vua A-so-ka.
– Cuối thế kỉ III TCN, A-so-ka qua đời. Ấn Độ bước vào thời kì chia rẽ, khủng hoấng kéo dởi cho đến đầu Công nguyên.
Câu 2. Trình bày sự hình thành và phát triển của Vương triều Gúp-ta.
Gợi ý làm bài
– Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất lại, bước vào thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ i thời Vương triều Gúp-ta.
– Vương triều do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức khang cự, không cho các dân tộc ở Trung Á xâm lẤn từ phía tây i bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ, tán công chiếm cao nguyên ĐêicẤn, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
– Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 i 467) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467- 606) và Vương triều Hác-sa (606 -647). Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triên của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
– Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính quyền trung ương suy yếu và đất nước rộng lớn. Lúc đó, chỉ có nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn.
Câu 3. Trình bày những thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ. Cho biết văn hóa truyền thống Ấn Độ ấnh hưởng đến những nơi nào?
Gợi ý làm bài
a) Những thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ:
– Tôn giáo:
+ Phật giáo ra đời ở Bắc Ấn Độ, do nhà hiền triết Sít- đác-ta, tự Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập, sau đó trở thành Phật tổ. Đạo Phật được truyền bá dưới thời vua A-so-ka, tiếp tục dưới triều Gúp-ta và cả dưới triều Hác-sa, đến thế kỉ VII.
+ Hinđu giáo (Ấn Độ giáo) ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưởng cổ xưa của người Ấn, tôn thờ rất nhiêu thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bộ ba Bra-mia (thần Sáng tạ ó), Siiva (thần Hủy diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) và Si-va (thần sản sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hãi.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Cùng với sự truyền bá Phật giáo và lòng tôn sùng đói với Phật, người ta đã làm nhiều ngôi chùa hang bằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất kỳ vĩ, là những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
+ Người ta cũng xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.
– Chữ viết:
+ Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sống Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sống Hằng có khoấng từ 1000 năm TCN.
+ Ban đầu là kiểu chữ đơn giấn Bra-mii (Brahmi), rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit), được hoàn thiện từ thời A-so-ka cả chữ viết và ngữ pháp. Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
– Văn học: từ chữ viết mà văn học Hinđu và văn học truyền thống được ghi lại, được sáng tạo, như hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, các tác phẩm của Kalidasa…
b) Ấnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ:
Người Ấn Độ đã mang văn hóa đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Các nước Đông Nam Á không chỉ chịu ảnh hưởng rất rõ rệt, mà còn học hỏi văn hóa truyền thống Ấn Độ, đặc biệt là học và sử dụng chữ cổ Ấn Độ, rồi từ đó sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.
Câu 4. Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? Những yếu tố nào của văn hóa truyền thống Ấn Độ cổ ấnh hướng ra bên ngoài?Ảnh hưởng đến những nơi nào?
Gợi ý làm bài
a) Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ:
– Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 i 467) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 i 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (6061647). Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
– Biểu hiện văn hóa truyền thống:
+ Tôn giáo:
- Phật giáo: Dưới Vương triều Gúp-ta, Phật giáo được truyền bá rộng rãi.
- Hinđu giáo (Ấn Độ giáo): ra đời và phát triển, thờ bốn vị thần chủ yếu: Bộ ba Bra-mia (thần Sáng tạo), Siiva (thần Hủy diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) và iniđra (thần sản sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hãi.
+ Kiến trúc, điêu khắc:
- Kiến trúc Phật giáo: chùa hang, những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hóặc trên đá.
- Kiến trúc Hiniđu giáo: nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh; rất nhiều hình tượng thần thánh tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng để thờ, lạm thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.
+ Chữ viết:
- Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sống Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sống Hằng có khoấng từ 1000 năm TCN.
- Ban đầu là kiểu chữ đơn giấn Bra-mii (Brahmi), rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sảnskrit). Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
+ Văn học: từ chữ viết mà văn học Hinđu và văn học truyền thống được ghi lại, được sáng tạo, như hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, các tác phẩm của Ka-li-da-sa như Sơ-kun-tơ-la…
b) Những yếu tố nào của vẤn hóa truyền thống Ẵn Độ có ấnh hưởng ra bên ngoài? Ảnh hưởng đến những nơi nào?
– Văn hóa truyền thống Ấn Độ có ấnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á, nhất là các nước Đông Nam Á. Những ấnh hưởng đó bắt đầu từ những thế kỉ đầu Công nguyên, do các thương nhấn, các nhà truyền đạo sáng buôn ban, du lịch và cũng góp phần truyền bá tôn giáo.
– Ấnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á biểu hiện ở các mặt:
+ Chữ viết: Lúc đầu, nhiều dân tộc Đông Nam Á đã dùng chữ Phạn làm chữ viêt của mình, sau đó sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở ehữ Phạn.
+ Văn học: Dòng văn học Hiniđu cũng được truyền bá sáng Đông Nam Á. Có rât nhiều đề tài văn học truyền miệng cũng như văn học viết của các dân tộc Đông Nam Á có xuất xứ từ văn học ở Ấn Độ.
+ Tôn giáo: nhiều nước Đông Nam Á chịu ấnh hưởng và đi theo đạo Bà la môn, đạo Phật cửa Ấn Độ.
+ Kiến trúc và điêu khắc: Tháp Chăm (Việt Nam),Ăng co Vát (Camipui chia) chịu ấnh hưởng đậm nétt kiến trúc Hiniđu giáo Ấn Độ. Kiểu kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ cũng có mặt ở hầu hết các nước Đông Nam Á.
* Trên cơ sở tiếp thu ấnh hưởng văn hóa Ấn Độ, các dân tộc Đông Nam Á vẫn không bị mất đi những nét văn hóa riêng, độc đáo của dân tộc mình.
Câu 5. Cho biết vị trí của vương triều Gúp-ta trong lịch sử Ấn Độ. Tại sao Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm yăn minh của nhấn loại?
Gợi ý làm bài
a) Vị trí của Vương triều Gúp-ta trong lịch sử Ấn Độ:
– Cuối thế kỉ thứ III TCN, Ấn Độ bước vào thời kì chia rẽ, khủng hoảng kéo dài mấy thế kỉ. Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất lại, bước vào thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ i thời Vương triều Gúp-ta.
– Vương triều do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức khang cự, không cho các dân tộc ở Trung Á xâm lẤn từ phía tây i bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ, tán công chiếm cao nguyên ĐêicẤn, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
– Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 – 467) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467-606) và Vương triều Hác-sa (606- 647). Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình và phát triển của vẤn hóa truyền thống Ấn Độ. Bài vì, thời kì này đã xuất hiện các tôn giáo, những công trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo, chữ viết và nền văn học riêng biệt, đặc trưng của Ấn Độ, làm cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Ấn Độ i văn hổa Hin-đu và có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước Đông Nam Á.
– Tôn giáo:
+ Phật giáo ra đời ở Bắc Ấn Độ, do nhà hiền triết Sít- đác-ta, tự xưng là Sai kyia Muini (Thích Ca Mâu Ni) sáng lập, sau đó trỏ thành Phật tổ. Đạo Phật được truyền bá dưới thời vua A-so-ka, tiếp tục dưới triều Gúp-ta và cả dưới triều Hác-sa, đến thế kỉ VII.
+ Hinđu giáo (Ấn Độ giáo) ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưởng cổ xưa của người Ấn, tôn thờ rít nhiều thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bộ ba Bra-mia (thần Sáng tạo), Siiva (thần Hủy diệt),Visnu (thần Bảo hộ) và iniđra (thần Sâm sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sỢ hãi.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Cùng với sự truyền bá Phật giáo và lòng tôn sùng đóì với Phật, người ta đã làm nhiều ngôi chùa hang bằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất kỳ vĩ, là những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
+ Người ta cũng xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thận thánh để thờ, làm thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.
– Chữ viết:
+ Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sống Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sống Hằng có khoấng từ 1000 năm TCN.
+ Ban đầu là kiểu chữ đơn giấn Bra-mi (Brahmi), rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn được hoàn thiện từ thời A-so-ka cả chữ viết và ngữ pháp, Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trọng việc viết bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
– Văn học: từ chữ viết mà văn học Hinđu và văn học truyền thống được ghi lại, được sáng tạo, như hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, các tác phẩm của Ka-li-da-sa
– Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Các nước Đông Nam Á không chỉ chịu ấnh hưởng rất rõ rệt mà còn cố học hỏi văn hóa truyền thống Ấn Độ, đặc biệt là học và sử dụng chữ cổ Ấn Đô rồi từ đó sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.
b) Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại, vì:
– Văn hóa Ấn Độ được định hình từ rất sớm, khoảng thiên niên kỉ III TCN.
– Đây là nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, một số thành tựu vẫn còn lưu giữ đến ngày nay.
– Văn hóa Ấn Độ có ấnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử, văn hóa của các dân tộc ở Đông Nam Á.
Câu 6. Những yếu tố nào thể hiện Ấn Độ có nền văn hóa phát triển lâu đời.
Gợi ý làm bài
– Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo) cùng với những tập tục, lễ nghi tôn giáo được hình thành và phát triển sớm.
Cùng với tôn giáo là nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lằng mộ như kiểu đền thấp hình núi, lăng mộ hình bát úp, ban cầu.
– Nghệ thuật tạc tượng Phật giáo, Hinđu giáo quâ các thời kì, các phong cách, kiểu dâng.
– Chữ Viết, đặc biệt là chữ Phạn, dùng để viết văn, ghi tài liệu, khắc bia và chữ Paili đùng để viết kinh Phật.
Câu 7. Vẽ sơ đồ biểu hiện văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Gợi ý làm bài
Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 10:
- Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10
- Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 10
- Đáp án môn Lịch sử lớp 10
- Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10