Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Cả hai nhà thơ đều khắc họa tình huống trở về quê sau những năm tháng xa cách, từ đó bộc lộ: - Thoáng giật mình, sững sờ vì mọi thứ thay đổi, vì không tìm thấy cảnh cũ người xưa. - Nỗi buồn vì thời gian chảy trôi, vì sự xa cách với quê ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Luyện tập thao tác lập luận so sánh (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 1) Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già + Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương) + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên) - Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 141 SGK Ngữ văn 10 tập 2) 1. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại. Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài người mới sản xuất ra sản phẩm đặc biệt: đó là sách. Trước khi có chữ viết, con người có thể đã có những sáng tác truyền miệng, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Đoạn văn tham khảo Sách có sức sống phi thường, vượt qua không gian và thời gian, đưa ta “trở về quá khứ”, tìm đến những biến cố lịch sử, những cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc. Những điều trong quá khứ, những gì mà người xưa đã chứng kiến và trải qua đã ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Đề bài : “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới.” (Go-rơ-ki) Dựa vào dàn ý trong SGK – tr.140, ta viết các đoạn văn ngắn triển khai các ý trong phần Thân bài như sau : Phần 1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. a. Trước khi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 141 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): Tham khảo gợi ý dưới đây: * Đối với luận điểm: Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng Có thể triển khai như sau: - Mọi phong tục, tập quán, cách ứng xử văn hóa,…của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 141 sgk ngữ văn 10 tập 2): Mở bài: Từ xưa tới nay, sách là con đường giúp con người tiếp cận với tinh hoa văn hóa nhân loại, nâng cao kiến thức… Dù ngày nay có nhiều phương tiện cung cấp thông tin nhanh gọn nhưng không thể xóa đi vai trò của sách trong đời sống ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Tính truyền miệng + Đây là đặc trưng của quá trình sáng tác và lưu truyền từ người này sang người khác bằng lời qua sự ghi nhớ. + Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian với ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1: Trình bày từng đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng).Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa văn học dân gian với văn học ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: - Tính truyền miệng: + Truyền miệng là: sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm, phổ biến bằng lời nói, hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem. + VHDG tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng. + ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa