Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi - Bài 3 - 5 bài soạn "Mẹ tôi" hay nhất

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả đặt nhan đề “Mẹ tôi” là vì qua bức thư của người bố, hình ảnh người mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự lớn lao, cao cả, sự thầm lặng của người mẹ dành cho đứa con của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi - Bài 2 - 5 bài soạn "Mẹ tôi" hay nhất

Đọc hiểu văn bản: Câu 1: Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”. Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi - Bài 1 - 5 bài soạn "Mẹ tôi" hay nhất

I. VỀ TÁC GIẢ: Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" số 5 - 5 Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện hay nhất

Câu 1: Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao? Trả lời: Bản thân thuốc lá không có tội tình gì nên trước hết cần hiểu ửiuốc lá là cách nói tắt ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" số 4 - 5 Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện hay nhất

Câu 1. Ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản Gợi ý - Việc sử dụng dấu phẩy ở nhan đề có tác dụng nhấn mạnh sự biểu đạt: ▪ Gây ấn tượng với người đọc ▪ Vấn nạn thuốc lá nguy hiểm như ôn dịch ▪ Ngắn gọn, súc tích, vẫn nhấn mạnh được mức độ nguy hiểm của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" số 3 - 5 Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Khắc Viện - Nguyễn Khắc Viện: ông sinh năm 1913, mất năm 1997 - Quê quán: làng Gôi Vị, nay là xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Là bác sĩ nhi khoa, một nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lí- y học + Năm 1937, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" số 2 - 5 Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện hay nhất

1. Tóm tắt : Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS. Thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại cho cơ thể. Hút thuốc lá gây ảnh hưởng đến sức khỏe cả người hút lẫn người hít phải. Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở nước ta rất cao và gây nhiều ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" số 1 - 5 Bài soạn "Ôn dịch, thuốc lá" của Nguyễn Khắc Viện hay nhất

1. Bố cục Chia làm 3 phần: + Phần 1 (từ đầu ... nặng hơn cả AIDS) : nạn ôn dịch thuốc lá + Phần 2 ( tiếp ... con đường phạm pháp): tác hại về sức khỏe và kinh tế mà ôn dịch thuốc lá gây ra + Phần 3 (còn lại) : lời kêu gọi đẩy lùi vấn nạn. Câu 1 (trang 121 sgk Ngữ Văn tập ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Tình thái từ" số 6 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

I. Chức năng của tình thái từ Trả lời ví dụ 1: 1. Trong các câu a, b, c nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu đó sẽ thay đổi. a. Mẹ đi làm rồi à? (Câu nghi vấn) => mẹ đi làm rồi (Câu trần thuật). b. Con nín đi! (câu cầu khiến) =>Con nín (Câu trần thuật) c. Thương ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Tình thái từ" số 5 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chức năng của tình thái từ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:a. “Mẹ đi làm rồi à?”b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.- Con nín đi!” (Nguyên Hồng, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa