Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (Văn học dân gian) - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nó tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng. - Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể, nó gắn bó và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: - Tính truyền miệng + Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian, tạo nên điểm khác biệt cơ bản của bộ phận văn học này với văn học viết. + Đặc trưng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

II - CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH Anh (chị) đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy và thực hiện những yêu cầu trong SGK - 120 Lời giải chi tiết: a, Nhân vật chính của truyện: - An Dương Vương - Mị Châu - Trọng Thủy b, Tóm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

II - CÁCH TÓM TẮT NHÂN VẬT TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH a) Xác định nhân vật chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy có ba nhân vật chính là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy b) Tóm tắt truyện dựa theo ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó, phải trung thành với bản gốc - Khi tóm tắt cần: + đọc kĩ văn bản xác định nhân vật chính + chọn các sự việc cơ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 121 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a. Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau? - Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm bắt và nhớ được cốt truyện. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Mục đích, yêu cầu, cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn các sự việc cơ bản trong văn bản tự sự theo lời nhân vật chính. II. Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính Tóm tắt văn bản theo nhân vật chính chính là kể một cách ngắn gọn, chính xác, trung thành với văn bản gốc để kể lại những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Sự trong sáng của Tiếng Việt Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng vẫn luôn luôn đặt ra yêu cầu giữ gìn sự trong sáng mỗi khi sử dụng tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu lộ qua một số phương diện cơ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Ngữ Văn 12) hay nhất

PHẦN I. Câu 1: Tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tính cách các nhân vật trong Truyện Kiều. Câu 2: - Đặt dấu chấm (.) giữa hai dòng sông (ở dòng chữ đầu) - Đặt dấu chấm (.) sau những dòng nước khác (ở dòng chữ thứ hai) - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa