Thông tin liên hệ
Bài viết của TRAN THI THU TRANG trang

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 1 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc. Nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ.. Nhân vật bé Hồng có một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Cha mất, mẹ bỏ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Với thể loại chiếu nếu như ở chương tình Ngữ văn lớp 8 ta được biết đến với tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn thì sang lớp 11 tìm hiểu tác phẩm cùng thể loại là “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. Ông đã từng làm quan dưới triều Lê- Trịnh, sau phục vụ cho triều đại Tây Sơn có ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Cầu hiền vốn là chủ trương, chiến lược của nhiều quốc gia phương Đông cổ đại trong đó có Việt Nam, bởi đây là một trong những phương thức hữu hiệu nhất để kêu gọi hiền tài về phụng sự cho đất nước. Chiếu cầu hiền ra đời khoảng những năm 1788-1789, khi đất nước vừa trải qua một thời ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm là một người hiền tài, được vua Quang Trung hết lòng trọng dụng. Viết chiếu cầu hiền là một nét văn hóa đặc biệt của phương Đông. Trong buổi đầu dựng nước, đất nước còn gặp nhiều khó khăn, Ngô Thì Nhậm đã viết Chiếu cầu hiền dưới sự yêu cầu của vua Quang Trung. Tác phẩm ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ra chiếu cầu hiền là một việc làm quen thuộc của các bậc đế vương lúc mới lên ngôi và lúc đang ra tay xếp đặt lại chính sự. Không có gì đáng ngạc nhiên khi ta thấy văn học trung đại còn để lại nhiều "tờ" chiếu cầu hiền, được viết bởi những tác giả khác nhau, thừa lệnh những ông vua ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu là Hi Doãn, quê ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh; sau đi theo Tây Sơn và có nhiều đóng góp nên được Quang Trung trọng dụng. Nhiều ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu là Hi Doãn, quê ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh; sau đi theo Tây Sơn và có nhiều đóng góp nên được Quang Trung trọng dụng. Tác ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm được ra đời sau khi Nguyễn Huệ lên ngôi, ông đã giao cho Ngô Thì Nhậm viết bài chiếu để chiêu mộ người có đức có tài ra phục vụ triều đình, giúp dân giúp nước. Thay tâm nguyện của nhà vua, Ngô Thì Nhậm đã thể hiện cho muôn dân thấy được tấm lòng vì dân ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm sinh năm 1746, là người Thanh Trì, Hà Nội. Sinh thời, ông từng làm Đông đốc trấn Kinh Bắc dưới thời chúa Trịnh, sau khi nhà nhà Lê- Trịnh bị suy vong, ông tiếp tục ra làm quan và có nhiều công lao lớn với triều đại Tây Sơn. Được Nguyễn Huệ giao phó nhiều trọng trách ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Sau khi dẹp xong giặc và loạn lạc ở miền Bắc, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và giao cho Ngô Thì Nhậm soạn Chiếu Cầu Hiền nhằm thu phục người tài ra giúp dân giúp nước. Bài chiều thể hiện tấm lòng vì dân vì nước của vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một nhà ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa