Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Truyền thuyết về Lê Phụng Hiểu

Lê Phụng Hiểu sống vào khoảng đầu thời Lý. Ngài là người làng Băng Sơn, nay là Hương Sơn, Dương Sơn, Hoằng Hoá, Thanh Hoá. Vì nhà ở gần núi Bơng - một hòn núi nhỏ ở giữa cánh đồng - nên dân chúng trong vùng thường gọi Lê Phụng Hiểu thời trẻ là anh Bơng, rồi đến khi hiển đạt là ông Bơng, một cách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:10 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Đại nguyên soái Liên Quang Cai

"Thuở các vua Hùng dựng nghiệp, dân ta no ấm, đất nước thanh bình. Đến đời Hùng vương thứ 18 (tức Hùng Duệ Vương) do nhà vua chỉ sinh hai công chúa, nên về cuối, đã nhường ngôi lại cho Thục An Dương Vương. Vua Thục trị vì đất nước được 50 năm thì bị Triệu Đà người Chân Định (Trung Quốc) mang quân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:10 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Truyền thuyết thiếu phụ Nam Xương

Thời vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072), ở huyện Nam Xương, thuộc vùng ven sông Hoàng, nay là thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân - Hà Nam, có nhà họ Vũ, tuy gia tư không thuộc loại khá giả, nhưng lại nức tiếng gần xa vì có cô con gái xinh đẹp, nết na, vừa khéo tay, hay làm, lại biết đảm đang quán ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:10 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Chuyện kể về mẹ con tể tướng Nguyễn Quán Nho

Truyền thuyết về Việt quốc công Lý Thường Kiệt Trạng nguyên Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo Nguyễn Quán Nho (1637 - 1708) quê ở làng Văn Hà, huyện Thụy Nguyên, nay là làng Vạn Hà, xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Hóa - Thanh Hóa. Ông mồ côi cha từ nhỏ, nhà lại nghèo, bà mẹ ở vậy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:10 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Gia thông đại vương hay truyền thuyết về Phục Man tướng quân

Tiền, hậu Lý Nam Đế và Triệu Việt Vương - P1 Truyền thuyết về Việt quốc công Lý Thường Kiệt Đại vương người làng Cổ Sở, sau đổi là An Sở, thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây ngày nay, sống vào khoảng cuối thời nước ta thuộc Lương (540), có công theo giúp Lý Nam Đế, lập được nhiều ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Trạng nguyên Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo

Giáp Hải tự là Tiềm Phu, hiệu Tiết Trai, tục gọi là Trạng Kế. Ông quê làng Dĩnh Kế, huyện Ph­ượng Nhãn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang). Năm 23 tuổi, Giáp Hải đỗ Trạng nguyên năm Mậu Tuất, niên hiệu Đại Chính thứ chín (1538) đời Mạc Thái Tông. Dư­ới triều Mạc, ông ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Tiền Ngô Vương Ngô Quyền

Ngô Quyền sinh năm 898 ở làng Đường Lâm, tên tục là Kẻ Mía, nay là thôn Cam Lâm xã Đường Lâm huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Đường Lâm cũng là quê của Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, sinh trước Ngô Quyền khoảng 100 năm. Cha Ngô Quyền là Ngô Mân, vốn dòng dõi nối đời làm hào trưởng, đến đời Ngô Mân thì làm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Thiền sư Nguyễn Bình An

Sự tích đền Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh Phật mẫu Man Nương - truyền thuyết tứ pháp chùa Dâu Cha Ngài họ Nguyễn người làng Bối Khê, còn mẹ Ngài họ Trần - ở làng Bùi Xá. Ngài có lòng từ tâm, hướng Phật từ nhỏ, đến khi tu hành lấy hiệu là Đức Minh và đặt tên chữ là Bình An. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Lệ Hải Bà Vương Triệu Thị Trinh (truyền thuyết bà Triệu)

Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, sau hai chị em bà Trưng Trắc, Trưng Nhị (năm 40) đến bà Triệu Thị Trinh (năm 248), lại thêm một lần nữa cho thấy phẩm chất, tài năng của những người con ưu tú đã làm vẻ vang cho nòi giống. Đấy chỉ mới nói riêng về phái nữ. Bà là em ông Triệu Quốc Đạt, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa

Truyền thuyết về Mẫu Thoải

Ở điện thờ Mẫu, trường hợp đặt ba pho tượng nữ, đều giống nhau ở gương mặt, tư thế ngồi, và chỉ khác ở trang phục, thì ở bên phải là Mẫu Thượng ngàn, ở giữa là Mẫu Liễu, còn bên trái là Mẫu Thoải. Sau đây là truyền thuyết về Mẫu Thoải. Mẫu Thoải là Mẫu ở miền sông biển. Thoải tức là Thủy, do ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 22:09 ngày 12/06/2018 chỉnh sửa